Câu hỏi:

05/07/2022 194 Lưu

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có đạo hàm, liên tục trên \[\mathbb{R}\], gọi \[{d_1},{d_2}\] lần lượt là tiếp tuyến của đồ thị hàm số \[y = f\left( x \right)\]\[y = {x^2}f\left( {2x - 1} \right)\] tại điểm có hoành độ bằng 1. Biết rằng hai đường thẳng \[{d_1},{d_2}\] vuông góc nhau, khẳng định nào sau đây đúng?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Ta có: \(y = {x^2}f\left( {2{\rm{x}} - 1} \right) \Rightarrow y' = 2{\rm{x}}f\left( {2{\rm{x}} - 1} \right) + 2f'\left( {2{\rm{x}} - 1} \right){x^2}\)

Thay \(x = 1 \Rightarrow {k_2} = 2f\left( 1 \right) + 2f'\left( 1 \right)\), mặt khác \({k_1} = f'\left( 1 \right)\)

Do \({d_1} \bot {{\rm{d}}_2}\) nên \({k_1}.{k_2} = - 1 \Leftrightarrow 2f\left( 1 \right).f'\left( 1 \right) + 2{f'^2}\left( 1 \right) = - 1\)

\( \Leftrightarrow {f'^2}\left( 1 \right) + f\left( 1 \right).f'\left( 1 \right) = - \frac{1}{2}\)

Suy ra \({f'^2}\left( 1 \right) + f\left( 1 \right).f'\left( 1 \right) + \frac{{{f^2}\left( 1 \right)}}{4} = \frac{{{f^2}\left( 1 \right)}}{4} - \frac{1}{2}\)

\( \Leftrightarrow {\left[ {f'\left( 1 \right) + \frac{{f\left( 1 \right)}}{2}} \right]^2} = \frac{{{f^2}\left( 1 \right)}}{4} - \frac{1}{2} \ge 0 \Rightarrow {f^2}\left( 1 \right) \ge 2\)

\( \Leftrightarrow \left| {f\left( 1 \right)} \right| \ge \sqrt 2 \).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án B

Khi bắt đầu tiếp đất vật chuyển động được quảng đường là \(s = 162m\).

Ta có: \(s = \int\limits_0^t {\left( {10t - {t^2}} \right)dt} = \left. {\left( {5{t^2} - \frac{{{t^3}}}{3}} \right)} \right|_0^t = 5{t^2} - \frac{{{t^3}}}{3}\) (trong đó t là thời điểm vật tiếp đất).

Cho \(5{t^2} - \frac{{{t^3}}}{3} = 162 \Rightarrow t = 9\) (Do \(v\left( t \right) = 10t - {t^2} \Rightarrow 0 \le t \le 10\)).

Khi đó vận tốc của vật là: \(v\left( 9 \right) = 10.9 - {9^2} = 9{\rm{ }}\left( {{\rm{m/p}}} \right)\).

Câu 2

Lời giải

Đáp án D

\({3^{2{\rm{x}} - 1}} > 27 \Leftrightarrow {3^{2{\rm{x}} - 1}} > {3^3} \Leftrightarrow 2{\rm{x}} - 1 > 3 \Leftrightarrow x > 2\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( {2; + \infty } \right)\).

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP