Câu hỏi:

06/07/2022 340 Lưu

1. Tìm x biết:

a) (x – 8)(x3 + 8) = 0;

b) (4x – 3) – (x + 5) = 3(10 – x).

 2. Cho hai đa thức sau: f(x) = (x – 1)(x + 2) và g(x) = x3 + ax2 + bx + 2.

    Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x).

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

1.

a) (x – 8)(x3 + 8) = 0

Suy ra x – 8 = 0 hoặc x3 + 8 = 0

Suy ra x = 8 hoặc x = –2.           (0,5 điểm)

b) (4x – 3) – (x + 5) = 3(10 – x)

     4x – 3 – x – 5      = 30 – 3x

     4x – x + 3x          = 30 + 3 + 5

     6x                        = 38

     x                          =193

Vậy x = 193

2. 

- Ta có: f(x) = 0 hay (x – 1)(x + 2) = 0

Suy ra x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0

Nên x = 1 hoặc x = –2

Vậy nghiệm của đa thức f(x) là x = 1 hoặc x = –2   

- Vì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x).

Do đó: g(1) = 0 và g(–2) = 0

 a + b + 3 = 0 và 4a – 2b – 6 = 0

 a = 0 và b = 3

Vậy g(x) = x3 – 3x + 2.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) P(x) = 2x3 – 2x + x2 + 3x + 2

= 2x3 + x2 + (–2x + 3x) + 2

= 2x3 + x2 + x + 2            (0,25 điểm)

Q(x) = 4x3 – 3x2 – 3x + 4x – 3x3 + 4x2 + 1

= (4x3 – 3x3) + (–3x2 + 4x2) + (–3x + 4x) + 1

= x3 + x2 + x + 1              (0,25 điểm)

b) +) x = 1 là nghiệm của P(x) vì:

P(1) = 2(1)3 +(1)2 +(1) + 2 = 2 + 1 – 1 + 2 = 0.                (0,25 điểm)

     +) x = 1 là nghiệm của Q(x) vì:

Q(1) = (1)3 +(1)2 +(1) + 1 = 1 + 1 – 1 + 1 = 0.                 (0,25 điểm)

c) Ta có: Q(x) + R(x) = P(x)

R(x) = P(x) – Q(x)

= (2x3 + x2 + x + 2) – (x3 + x2 + x + 1)

= 2x3 + x2 + x + 2 – x3 – x2 – x – 1

= (2x3 – x3) + (x2 – x2) + (x – x) + (2 – 1)

= x3  + 1

Vậy R(x) = x3 + 1.

Lời giải

Vẽ hình đúng 
Cho  cân tại A ().  Kẻ BDAC (DAC), CE AB (E  AB),  BD và CE cắt nhau tại H.  a) Chứng minh: BD = CE;  b) Chứng minh: cân;  c) Chứng minh: AH là đường trung trực của BC;  d) Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh: và     . (ảnh 1)

a) Xét tam giác BDC vuông tại D và tam giác CEB vuông tại E có:

BC cạnh chung

ABC^=ACB^ (tam giác ABC cân tại A)

Do đó: ΔBDC=ΔCEB(c.hg.n)

Suy ra: BD = CE (hai cạnh tương ứng)          (1 điểm)

b) ΔHBC có DBC^=ECB^ ΔBDC=ΔCEB

 

Nên tam giác HBC cân ở H.      (1 điểm)

c) Vì H là giao hai đường cao BD và CE trong tam giác ABC

Nên AH là đường cao thứ ba của tam giác ABC

Mà tam giác ABC cân tại A

Do đó AH là đường trung trực của BC.         

d)  Tam giác CBK có CD vừa là đường trung tuyến (D là trung điểm của BK) vừa là đường cao nên tam giác CBK cân ở C

Suy ra: CBH^=DKC^  (góc ở đáy)

Mà: CBH^=ECB^ ΔBDC=ΔCEB

Do đó: ECB^=DKC^

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP