Bộ 15 đề thi Học kì 2 Toán 7 có đáp án (Mới nhất) - đề 14

  • 2718 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 90 phút

Câu 1:

Một giáo viên theo dõi thời gian giải bài toán (tính theo phút) của một lớp học và ghi lại:       

 

10

5

4

7

7

7

4

7

9

10

6

8

6

10

8

9

6

8

7

7

9

7

8

8

6

8

6

6

8

7

                  a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

b) Lập bảng tần số và tìm Mốt của dấu hiệu;

c) Tính thời gian trung bình của lớp.

Xem đáp án

a) Dấu hiệu ở đây là thời gian giải bài toán của mỗi học sinh trong lớp. (0,5 điểm)

b) Bảng tần số

Giá trị (x)

4

5

6

7

8

9

10

 

Tần số (n)

2

1

6

8

7

3

3

N = 30

 

Mốt của dấu hiệu là 7.               (0,5 điểm)

c) Tính được X¯=4.2+5.1+6.6+7.8+8.7+9.3+10.3307,3

Câu 2:

a) Cho đơn thức A = 3xy223x2y2                                                               Thu gọn rồi tính giá trị của A tại x = –1; y = 12
b) Tìm đa thức Q biết:
(2x2 – y234xy) + Q = x2 – 2y2 + 34xy.

Xem đáp án

a) Ta có: A= 3xy223x2y2=3xy249x4y2=3.49.x.x4.y2.y2=43x5y4

 Thay x = 1 , y =  đơn thức A =43x5y4  ta được: A=43.15.124=112

Vậy A=112 tại x=1 và y=12

b) Ta có: (2x2  y2 +  xy) + Q = x2  2y2 +  xy               

Q=x22x2+2y2+y2+34xy34xy

Q=x2y2


Câu 3:

Cho hai đa thức P(x) = 2x3 2x + x2 + 3x + 2.

                                                Q(x) = 4x3 3x2 3x + 4x 3x3 + 4x2 + 1.

a) Thu gọn P(x), Q(x);

b) Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của P(x), Q(x);

c) Tính R(x) sao cho Q(x) + R(x) = P(x).

Xem đáp án

a) P(x) = 2x3 – 2x + x2 + 3x + 2

= 2x3 + x2 + (–2x + 3x) + 2

= 2x3 + x2 + x + 2            (0,25 điểm)

Q(x) = 4x3 – 3x2 – 3x + 4x – 3x3 + 4x2 + 1

= (4x3 – 3x3) + (–3x2 + 4x2) + (–3x + 4x) + 1

= x3 + x2 + x + 1              (0,25 điểm)

b) +) x = 1 là nghiệm của P(x) vì:

P(1) = 2(1)3 +(1)2 +(1) + 2 = 2 + 1 – 1 + 2 = 0.                (0,25 điểm)

     +) x = 1 là nghiệm của Q(x) vì:

Q(1) = (1)3 +(1)2 +(1) + 1 = 1 + 1 – 1 + 1 = 0.                 (0,25 điểm)

c) Ta có: Q(x) + R(x) = P(x)

R(x) = P(x) – Q(x)

= (2x3 + x2 + x + 2) – (x3 + x2 + x + 1)

= 2x3 + x2 + x + 2 – x3 – x2 – x – 1

= (2x3 – x3) + (x2 – x2) + (x – x) + (2 – 1)

= x3  + 1

Vậy R(x) = x3 + 1.

Câu 4:

1. Tìm x biết:

a) (x – 8)(x3 + 8) = 0;

b) (4x – 3) – (x + 5) = 3(10 – x).

 2. Cho hai đa thức sau: f(x) = (x – 1)(x + 2) và g(x) = x3 + ax2 + bx + 2.

    Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x).

Xem đáp án

1.

a) (x – 8)(x3 + 8) = 0

Suy ra x – 8 = 0 hoặc x3 + 8 = 0

Suy ra x = 8 hoặc x = –2.           (0,5 điểm)

b) (4x – 3) – (x + 5) = 3(10 – x)

     4x – 3 – x – 5      = 30 – 3x

     4x – x + 3x          = 30 + 3 + 5

     6x                        = 38

     x                          =193

Vậy x = 193

2. 

- Ta có: f(x) = 0 hay (x – 1)(x + 2) = 0

Suy ra x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0

Nên x = 1 hoặc x = –2

Vậy nghiệm của đa thức f(x) là x = 1 hoặc x = –2   

- Vì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x).

Do đó: g(1) = 0 và g(–2) = 0

 a + b + 3 = 0 và 4a – 2b – 6 = 0

 a = 0 và b = 3

Vậy g(x) = x3 – 3x + 2.

Câu 5:

Cho ΔABC cân tại A (A^<900).

Kẻ BDAC (DAC), CE AB (E  AB),  BD và CE cắt nhau tại H.

a) Chứng minh: BD = CE;

b) Chứng minh: ΔBHCcân;

c) Chứng minh: AH là đường trung trực của BC;

d) Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh: ECB^

DKC^

.

Xem đáp án
Vẽ hình đúng 
Cho  cân tại A ().  Kẻ BDAC (DAC), CE AB (E  AB),  BD và CE cắt nhau tại H.  a) Chứng minh: BD = CE;  b) Chứng minh: cân;  c) Chứng minh: AH là đường trung trực của BC;  d) Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh: và     . (ảnh 1)

a) Xét tam giác BDC vuông tại D và tam giác CEB vuông tại E có:

BC cạnh chung

ABC^=ACB^ (tam giác ABC cân tại A)

Do đó: ΔBDC=ΔCEB(c.hg.n)

Suy ra: BD = CE (hai cạnh tương ứng)          (1 điểm)

b) ΔHBC có DBC^=ECB^ ΔBDC=ΔCEB

 

Nên tam giác HBC cân ở H.      (1 điểm)

c) Vì H là giao hai đường cao BD và CE trong tam giác ABC

Nên AH là đường cao thứ ba của tam giác ABC

Mà tam giác ABC cân tại A

Do đó AH là đường trung trực của BC.         

d)  Tam giác CBK có CD vừa là đường trung tuyến (D là trung điểm của BK) vừa là đường cao nên tam giác CBK cân ở C

Suy ra: CBH^=DKC^  (góc ở đáy)

Mà: CBH^=ECB^ ΔBDC=ΔCEB

Do đó: ECB^=DKC^

Bài thi liên quan:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận