Bộ 15 đề thi Học kì 2 Toán 7 có đáp án (Mới nhất) - đề 5
68 người thi tuần này 4.6 5.8 K lượt thi 5 câu hỏi 90 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán 7 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 04
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 3
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 01
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
a) Lập bảng tần số: (1 điểm)
Giá trị (x) |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
|
Tần số (n) |
4 |
1 |
6 |
5 |
7 |
4 |
3 |
N = 30 |
b) Số trung bình cộng của dấu hiệu là:
Mốt của dấu hiệu là: . (0,5 điểm)
Lời giải
a)
Hệ số: 3
Phần biến: x3y2
Bậc của đơn thức: 5b) Thay x = –1 và y = 2 vào đơn thức P
P = 3.( –1)3.22 = –12
Vậy P = –12 tại x = –1 và y = 2. (0,5 điểm)
Lời giải
a) B(x) = –2x3 + 2x2 + 12 + 5x2 – 9x
= –2x3 + (2x2 + 5x2) + 12 – 9x
= –2x3 + 7x2 + 12 – 9x
Sắp xếp: B(x) = –2x3 + 7x2 – 9x + 12A(x) = 4x3 – 7x2 + 3x – 12
B(x) = –2x3 + 7x2 – 9x + 12
A(x) + B(x) = 2x3 – 6x
Nên A(x) + B(x) = 2x3 – 6x (0,5 điểm)
– |
A(x) = 4x3 – 7x2 + 3x – 12
B(x) – A(x) = –6x3 + 14x2 –12x + 24
Suy ra B(x) – A(x) = –6x3 + 14x2 –12x + 24Lời giải
a) M(x) = 2x – 6
Ta có: M(x) = 0 hay 2x – 6 =0
2x = 6
x = 3
Vậy nghiệm của đa thức M(x) là x = 3. (1 điểm)
b) N(x) = x2 + 2x + 2015
Ta có: x2 + 2x + 2015 = x2 + x + x + 1 + 2014
= x(x + 1) + (x + 1) + 2014
= (x + 1)(x + 1) + 2014
= (x + 1)2 + 2014
Vì (x + 1)2 0 với mọi x
(x + 1)2 + 2014 2014 > 0 với mọi x
N(x) > 0 với mọi x
Vậy đa thức N(x) không có nghiệm. (0,5 điểm)
Lời giải

a) Xét ∆MHC và ∆MKB có
MH = MK (gt)
(hai góc đối đỉnh)
MC = MB (M là trung điểm của BC)
Do đó: ∆MHC = ∆MKB (c.g.c) (1 điểm)
b) Ta có MH AC (gt)
AB AC (∆ABC vuông tại A)
Nên AB // MH. (1 điểm)
c) Xét ∆ABH vuông tại A và ∆KHB vuông tại H có:
BH: cạnh huyền chung
(AB // MH)
Do đó: ∆ABH = ∆KHB (ch-gn)
AH = BK (hai cạnh tương ứng)
Mà BK = HC (∆MHC = ∆MKB)
Nên AH = HC H là trung điểm của AC
Do đó G là giao điểm của hai trung tuyến BH và AM trong tam giác ABC
G là trọng tâm của tam giác ABC
Mà CI là trung tuyến của tam giác ABC (do I là trung điểm của AB)
Vậy G thuộc trung tuyến CI hay I, G, C thẳng hàng. (1 điểm)
1151 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%