Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Vì nên 6 phải chia hết cho (6 – x) hay (6 – x) là ước tự nhiên của 6.
Mà các ước tự nhiên của 6 là: 1, 2, 3, 6.
Với 6 – x = 1, suy ra x = 5 ∈ ℕ nên x = 5 thỏa mãn.
Với 6 – x = 2, suy ra x = 4 ∈ ℕ nên x = 4 thỏa mãn.
Với 6 – x = 3, suy ra x = 3 ∈ ℕ nên x = 3 thỏa mãn.
Với 6 – x = 6, suy ra x = 0 ∈ ℕ nên x = 0 thỏa mãn.
Vậy B = {0; 3; 4; 5}.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử:
B = {0; 2; 4; 6; 8; 10}
Câu 2:
tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử:
C =
Câu 3:
Viết tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:
D = {(x; y) | x ∈ ℕ, y ∈ ℕ, x + 2y = 8}.
Câu 4:
Cho các tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5} và B = {1; 3; 5; 7; 9}. Hãy tìm tập hợp M có nhiều phần tử nhất thỏa mãn M ⊂ A và M ⊂ B.
Câu 5:
Hãy chỉ ra các quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau và vẽ biểu đồ Ven để biểu diễn các quan hệ đó:
A = {x | x là tứ giác};
B = {x | x là hình vuông};
C = {x | x là hình chữ nhật};
D = {x | x là hình bình hành}.
Câu 6:
Cho hai tập hợp A = {1; 2; a} và B = {1; a2}. Tìm tất cả các giá trị của a sao cho B ⊂ A.
Câu 7:
Cho hai tập hợp A = {2k + 1 | k ∈ ℤ} và B = {6l + 3 | l ∈ ℤ}. Chứng minh rằng B ⊂ A.
về câu hỏi!