10 câu trắc nghiệm Đánh giá cuối học kì 1 Kết nối tri thức có đáp án
39 người thi tuần này 4.6 39 lượt thi 10 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 29 có đáp án
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 30 có đáp án
Đề thi Tiếng Việt 3 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 31 có đáp án
Đề thi Tiếng Việt 3 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 4)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Đoạn văn 1
Đọc bài và trả lời câu hỏi:
Hai cái nồi
Có hai cái nồi, một cái làm bằng đồng và một cái làm bằng đất nung, đứng cùng nhau trên mặt bếp.
Một ngày nọ, cái nồi đồng rủ cái nồi đất nung nên cùng nhau đi ra ngoài khám phá thế giới xung quanh. Nhưng cái nồi được làm bằng đất nung từ chối, vì cho rằng sẽ thông minh hơn nếu nó vẫn ở lại bên góc bếp.
Nếu có va chạm gì đó không may xảy ra với tôi, tôi sẽ bị vỡ ngay lập tức.
Anh biết điều đó mà! – Cái nồi đất nung nói.
Đừng để điều đó cản trở cậu! – Cái nồi đồng thúc giục. – Trên đường đi, tôi sẽ chú ý chăm sóc cậu thật tốt. Nếu chúng ta vô tình gặp bất cứ thứ gì cứng hơn, tôi sẽ đứng lên phía trước và bảo vệ cậu.
Cuối cùng, cái nồi làm bằng đất nung đã đồng ý, và chúng bắt đầu cuộc hành
trình
Nhưng trên ba chiếc chân gập ghềnh của mình, chúng lắc lư di chuyển rồi
lóng ngóng đâm vào nhau sau mỗi bước đi.
Cái nồi đất nung không thể tồn tại lâu trong chuyến hành trình như thế. Chúng mới chỉ đi được vài bước mà cái nồi đất nung đã vỡ, rơi thành hàng ngàn mảnh vụn.
Theo Truyện ngụ ngôn Ê-dốp
Lời giải
C. Một cái làm bằng đồng và một cái làm bằng đất nung.
Hướng dẫn giải:
Có hai cái nồi, một cái làm bằng đồng và một cái làm bằng đất nung, đứng cùng nhau trên mặt bếp.
Lời giải
A. Đi ra ngoài khám phá thế giới xung quanh.
Hướng dẫn giải:
Một ngày nọ, cái nồi đồng rủ cái nồi đất nung nên cùng nhau đi ra ngoài khám phá thế giới xung quanh.
Lời giải
B. Vì nó sợ sẽ bị vỡ nếu xảy ra va chạm.
Hướng dẫn giải:
Một ngày nọ, cái nồi đồng rủ cái nồi đất nung nên cùng nhau đi ra ngoài khám phá thế giới xung quanh. Nhưng cái nồi được làm bằng đất nung từ chối, vì cho rằng sẽ thông minh hơn nếu nó vẫn ở lại bên góc bếp.
- Nếu có va chạm gì đó không may xảy ra với tôi, tôi sẽ bị vỡ ngay lập tức. Anh biết điều đó mà! - Cái nồi đất nung nói.
Lời giải
B. Vỡ, rơi thành hàng ngàn mảnh vụn.
Hướng dẫn giải:
Cái nồi đất nung không thể tồn tại lâu trong chuyến hành trình như thế. Chúng mới chỉ đi được vài bước mà cái nồi đất nung đã vỡ, rơi thành hàng ngàn mảnh vụn.
Lời giải
C. Cần biết rõ điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để hành động cho phù hợp.
Hướng dẫn giải:
Câu chuyện cho em bài học rằng cần biết rõ điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để hành động cho phù hợp.
Lời giải
C. Câu khiến.
Hướng dẫn giải:
Câu khiến (câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.
Lời giải
B. Bạn Ngọc lúc nào cũng như một chú ong chăm chỉ.
Hướng dẫn giải:
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét giống nhau.
Lời giải
B. Khoẻ mạnh.
Hướng dẫn giải:
khoẻ mạnh: có sức khoẻ tốt, không ốm yếu, không bệnh tật
ốm yếu: có thể lực kém, sức khoẻ kém
Lời giải
C. Chim khướu.
D. Liêu xiêu.
Hướng dẫn giải:
Năng khướu năng khiếu, con hiêu con huơu
Câu 10
Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?
Mẹ đi chợ mua biết bao nhiêu là đồ: thịt lợn, thịt gà, trứng, hoa tươi.
Lời giải
B. Để báo hiệu phần liệt kê.
Hướng dẫn giải:
Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng báo hiệu phần liệt kê.
8 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%