104 bài tập Khoa học tự nhiên 9 Dãy hoạt động hóa học của kim loại có lời giải (Phần 2)

18 người thi tuần này 4.6 45 lượt thi 84 câu hỏi 60 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính chất    

Xem đáp án

Câu 2:

Kim loại nào sau đây hoạt động hóa học mạnh nhất?    

Xem đáp án

Câu 3:

Trong các nguyên tố sau đây, nguyên tố hoạt động hóa học mạnh nhất?    

Xem đáp án

Câu 4:

Trong số các kim loại Zn, Fe, Cu, Ni, kim loại hoạt động hóa học mạnh nhất là   

Xem đáp án

Câu 5:

Kim loại nào sau đây hoạt động hóa học mạnh nhất?    

Xem đáp án

Câu 6:

Kim loại nào trong số các kim loại Al, Fe, Ag, Cu hoạt động hóa học mạnh nhất?    

Xem đáp án

Câu 7:

Cho dãy các kim loại: Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy hoạt động hóa học yếu nhất là?    

Xem đáp án

Câu 8:

. Dãy chất gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về hoạt động hóa học là    

Xem đáp án

Câu 9:

Dãy kim loại sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần từ trái sang phải là    

Xem đáp án

Câu 10:

Dãy kim loại sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần từ trái sang phải là    

Xem đáp án

Câu 11:

Dãy gồm kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần từ trái sang phải là    

Xem đáp án

Câu 12:

Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần từ trái sang phải là    

Xem đáp án

Câu 13:

Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là    

Xem đáp án

Câu 14:

Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần từ trái sang phải là    

Xem đáp án

Câu 15:

Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần từ trái sang phải là    

Xem đáp án

Câu 16:

Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4?    

Xem đáp án

Câu 17:

Dung dịch muối không phản ứng với Fe là    

Xem đáp án

Câu 18:

Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là   

Xem đáp án

Câu 19:

Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe – Cu. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để thu được kim loại Cu từ X?    

Xem đáp án

Câu 20:

Dãy kim loại nào tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại Cu?    

Xem đáp án

Câu 21:

Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng kim loại Ag    

Xem đáp án

Câu 22:

Các kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 tạo thành Ag là    

Xem đáp án

Câu 23:

Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch    

Xem đáp án

Câu 24:

Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch    

Xem đáp án

Câu 25:

Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là    

Xem đáp án

Câu 26:

Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch    

Xem đáp án

Câu 27:

nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?    

Xem đáp án

Câu 28:

Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?   

Xem đáp án

Câu 29:

Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?    

Xem đáp án

Câu 30:

Xem đáp án

Câu 31:

Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch nào sau đây?    

Xem đáp án

Câu 32:

Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là    

Xem đáp án

Câu 33:

Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?    

Xem đáp án

Câu 34:

Kim loại  có thể vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với Al2(SO4)3    

Xem đáp án

Câu 35:

Để làm sạch mẫu chì bị lẫn kẽm, người ta ngâm mẫu chì này vào một lượng dư dung dịch    

Xem đáp án

Câu 36:

Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl­2 có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2 trên?    

Xem đáp án

Câu 37:

Cho hỗn hợp các kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch CuSO4 dư, thứ tự các kim loại tác dụng với muối là:    

Xem đáp án

Câu 38:

Hỗn hợp kim loại gồm Fe, Cu, Ag. Có thể thu được Ag tinh khiết bằng cách nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 39:

Dãy hoạt động hóa học của kim loại không cho biết?

Xem đáp án

Câu 40:

Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình từ từ tăng lên. Dung dịch X là    

Xem đáp án

Câu 41:

Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là

Xem đáp án

Câu 42:

Cho một lá Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra, khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào?    

Xem đáp án

Câu 43:

Cho y gam kim loại M vào dung dịch Fe2(SO4)3, sau phản ứng hoàn toàn khối lượng phần dung dịch tăng thêm y gam. Kim loại M là

Xem đáp án

Câu 44:

Nếu hoà tan hết cùng một khối lượng Al và Zn bởi dung dịch HCl thì

Xem đáp án

Câu 45:

Cho 1 viên natri (Na) vào dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là

Xem đáp án

Câu 47:

Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là    

Xem đáp án

Câu 48:

Cho 6,5 gam bột Zn vào dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là     

Xem đáp án

Câu 49:

Cho bột nhôm dư vào 100 mL dung dịch CuSO4 0,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Cu. Giá trị của m là    

Xem đáp án

Câu 50:

Cho 6,5 gam bột Zn vào dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là     

Xem đáp án

Câu 51:

Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được 19,2 gam Cu. Giá trị của m là     

Xem đáp án

Câu 52:

Cho m gam nhôm vào 200 mL dung dịch Fe(NO3)2 0,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,49 gam chất rắn. Giá trị của m là    

Xem đáp án

Câu 53:

Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 mL dung dịch CuSO4 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là    

Xem đáp án

Câu 54:

Cho 14 gam bột sắt vào 150 mL dung dịch CuCl2 2M và khuấy đều, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là    

Xem đáp án

Câu 56:

Ngâm đinh sắt khối lượng 5,6 gam vào dung dịch CuSO4. Sau phản ứng, lấy đinh ra rửa nhẹ, sây khô, cân nặng 5,76 gam. Khối lượng Fe đã phản ứng là   

Xem đáp án

Câu 57:

Nhúng cây đinh sắt có khối lượng 2 gam vào dung dịch CuSO4, sau phản ứng lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô có khối lượng 2,4 gam, khối lượng sắt tham gia phản ứng là    

Xem đáp án

Câu 58:

Khi cho sắt phản ứng với dung dịch CuSO4. Khi kết thúc phản ứng thu được 22,4 gam đồng. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là    

Xem đáp án

Câu 62:

Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4, khi lấy đinh sắt ra khối lượng tăng 0,2 gam so với ban đầu. Khối lượng kim loại đồng bám vào đinh sắt là   

Xem đáp án

Câu 68:

Cho một bản nhôm có khối lượng 70 gam vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy bản nhôm ra cân có khối lượng 76,9 gam. Khối lượng đồng bám vào bản nhôm là    

Xem đáp án

Câu 69:

Nhúng một lá sắt có khối lượng 29 gam vào dung dịch copper(II) sulfur. Sau khi kết thúc phản ứng, lấy lá sắt rửa nhẹ sấy khô và cân nặng 31 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng và khối lượng đồng tạo thành là    

Xem đáp án

Câu 70:

Cho lá kẽm vào dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy lá kẽm đem rửa nhẹ, sấy khô và cân thì khối lượng lá kẽm giảm 0,025 gam. Khối lượng kẽm phản ứng và khối lượng đồng tạo thành lần lượt là:    

Xem đáp án

Câu 71:

Ngâm một lá sắt có khối lượng 20 gam vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian phản ứng nhấc lá kim loại ra làm khô, cân nặng 23,2 gam. Lá kim loại sau phản ứng có    

Xem đáp án

Câu 72:

Ngâm một thanh nhôm vào dung dịch iron(II) sulfate. Sau một thời gian, lấy thanh nhôm ra rửa nhẹ sấy khô và cân thì khối lượng thanh tăng 1,14 gam. Khối lượng iron(II) sulfate phản ứng và nhôm sunfat tạo thành lần lượt là    

Xem đáp án

Câu 73:

Ngâm một lá kẽm trong 20 gam dung dịch muối CuSO4 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa. Khối lượng đồng tạo thành và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là    

Xem đáp án

Câu 76:

Ngâm một thanh nhôm vào dung dịch X chứa 10,2 gam AgNO3. Sau khi tất cả bạc bị đẩy ra và bám hết vào thanh nhôm thì thanh nhôm tăng 9,9%. Khối lượng thanh nhôm ban đầu?    

Xem đáp án

4.6

9 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%