Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
278 lượt thi 14 câu hỏi 60 phút
388 lượt thi
Thi ngay
316 lượt thi
264 lượt thi
254 lượt thi
303 lượt thi
215 lượt thi
247 lượt thi
333 lượt thi
301 lượt thi
Câu 1:
Cho hai lực đồng quy có độ lớn 4 N và 5 N hợp với nhau một góc α = 600. Hợp lực của hai lực trên có độ lớn bằng:
Câu 2:
Cho ba lực đồng qui cùng nằm trên một mặt phẳng, có độ lớn F1 = F2 = F3 = 30 N và từng đôi một hợp với nhau thành góc 120°. Hợp lực của chúng có độ lớn là bao nhiêu?
Câu 3:
Một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng góc 600 so với phương ngang chịu tác dụng của trọng lực có độ lớn là 40 N. Độ lớn các thành phần của trọng lực theo phương song song và vuông góc với mặt phẳng nghiêng lần lượt là:
Câu 4:
F→1, F→2 lần lượt là hai lực thay thế khi phân tích một lực F→ . Biết rằng hai lực F→1 và F→2 vuông góc với nhau. Độ lớn của lực F→ và F→2 lần lượt là 50 N và 40 N. Tính độ lớn của lực thành phần F→1?
Câu 5:
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng lực tổng hợp của hai lực F1→,F2→?
A.
B.
C.
D.
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?
Câu 7:
Khi có hai vectơ lực F1→, F2→ đồng quy, tạo thành 2 cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực F→ có thể
Câu 8:
Hai lực có giá đồng quy, vuông góc có độ lớn các lực thành phần là F1 = 6N và F2 = 8N (Hình 13.1). Xác định độ lớn của lực tổng hợp và góc hợp giữa vectơ lực tổng hợp và vectơ lực F1→.
A. F=10N, α≈36,87°
B. F=14N, α≈53,13°
C. F=10N, α≈53,13°
D. F=14N, α≈36,87°
Câu 9:
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1→ và F2→ thì hợp lực F→ của chúng luôn có độ lớn thoả mãn hệ thức
Câu 10:
Một chất điểm chịu tác dụng của một lực F→ có độ lớn là 20 N. Nếu hai lực thành phần của lực đó vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F1=12N và F2 thì F2 bằng
Câu 11:
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 6 N và 8 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là
Câu 12:
Hai lực khác phương F1→và F2→có độ lớn F1 = F2 = 20 N, góc tạo bởi hai lực này là 60°. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là
B. 203 N.
Câu 13:
Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực có độ lớn 18 N và 24 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 30 N, góc tạo bởi hai lực này là
Câu 14:
Một con nhện đang treo mình dưới một sợi tơ theo phương thẳng đứng thì bị một cơn gió thổi theo phương ngang làm dây treo lệch đi so với phương thẳng đứng một góc 30°. Biết trọng lượng của con nhện là P = 0,1 N. Xác định độ lớn của lực mà gió tác dụng lên con nhện ở vị trí cân bằng trong Hình 13.2.
56 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com