Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
325 lượt thi 30 câu hỏi 45 phút
282 lượt thi
Thi ngay
394 lượt thi
283 lượt thi
226 lượt thi
160 lượt thi
Câu 1:
Alkene là những hydrocarbon có đặc điểm:
A. không no, mạch hở, có một liên kết ba C≡C.
B. không no, mạch vòng, có một liên kết đôi C=C.
C. không no, mạch hở, có một liên kết đôi C=C.
Alkyne là những hydrocarbon có đặc điểm:
Câu 2:
Alkene là các hydrocarbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥ 1).
B. CnH2n (n ≥ 2).
C. CnH2n (n ≥ 3).
Câu 3:
Alkyne là những hydrocarbon không no, mạch hở, có công thức chung là
C. CnH2n-2 (n ≥ 2).
Câu 4:
Hợp chất nào sau đây là một alkene?
A. CH3-CH2-CH3.
B. CH3-CH=CH2.
C. CH3-C≡CH.
Câu 5:
Hợp chất nào sau đây là một alkyne?
A. CH3-CH2-CH2-CH3.
C. CH3-CH2-C≡CH.
Câu 6:
Chất nào sau đây là đồng phân của CH2=CH-CH2-CH2-CH3?
A. (CH3)2C=CH-CH3.
B. CH2=CH-CH2-CH3.
C. CH≡C-CH2-CH2-CH3.
Câu 7:
Chất nào sau đây là đồng phân của CH≡C-CH2-CH3?
A. CH≡C-CH3.
B. CH3-C≡C-CH3.
C. CH2=CH-CH2-CH3.
Câu 8:
Alkene CH3-CH=CH-CH3 có tên là
A. 2-methylprop-2-ene.
B. but-2-ene.
C. but-1-ene.
Câu 9:
Alkene sau có tên gọi là
A. 2-methylbut-2-ene.
B. 3-methylbut-2-ene.
C. 2-metybut-3-ene.
Câu 10:
Alkyne dưới đây có tên gọi là
A. 3-methylpent-2-yne.
B. 2-methylhex-4-yne.
C. 4-methylhex-2-yne.
D. 3-methylhex-4-yne.
Câu 11:
Công thức cấu tạo của 3-methylbut-1-yne là
A. (CH3)2CH-C≡CH.
B. CH3CH2CH2-C≡CH.
C. CH3-C≡C-CH2CH3.
Câu 12:
Công thức cấu tạo của 4-methylpent-2-yne là
A. CH3-C≡C-CH2CH2CH3.
B. (CH3)2CH-C≡CH-CH3.
C. CH3CH2-C≡CH-CH2CH3.
Câu 13:
Khi có mặt chất xúc tác Ni ở nhiệt độ thích hợp, alkene cộng hydrogen vào liên kết đôi tạo thành hợp chất nào dưới đây?
A. alkane.
B. xycloalkane.
C. alkyne.
Câu 14:
Alkene không phản ứng được với chất nào dưới đây?
A. Br2.
B. Cl2.
C. NaCl.
Câu 15:
Nếu muốn phản ứng: CH≡CH + H2 →to dừng lại ở giai đoạn tạo thành ethylene thì cần sử dụng xúc tác nào dưới đây?
A. H2SO4 đặc.
B. Lindlar.
C. Ni/to.
Câu 16:
Chất nào sau đây cộng H2 dư (Ni, to) tạo thành butane?
A. CH3-CH=CH2.
B. CH3-C≡C-CH2-CH3.
C. CH3-CH2-CH=CH2.
Câu 17:
Phản ứng đặc trưng của alkene là
A. phản ứng tách.
B. phản ứng thế.
C. phản ứng cộng.
Câu 18:
Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch bromine?
A. Ethane.
B. Propane.
C. Butane.
Câu 19:
Cho phản ứng: HC≡CH + H2O →H2SO4, 80 oCHgSO4
Sản phẩm của phản ứng trên là
A. CH2=CH-OH.
B. CH3-CH=O.
C. CH2=CH2.
Câu 20:
Cho phản ứng: CH3-C≡CH + H2O →H2SO4, 80 oCHgSO4
Sản phẩm chính của phản ứng trên là
A. CH3CH2-CH=O.
B. CH3-CO-CH3.
C. CH2=C(CH3)-OH.
Câu 21:
Trùng hợp ethylene, sản phẩm thu được có cấu tạo là
A. ( CH2=CH2)n .
B. ( CH2−CH2)n .
C. ( CH=CH)n .
Câu 22:
Oxi hoá ethylene bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.
C. K2CO3, H2O, MnO2.
B. C2H5OH, MnO2, KOH.
Câu 23:
Alkyne nào sau đây không có nguyên tử hydrogen linh động?
A. CH3-C≡CH.
B. CH3CH2-C≡CH.
C. CH3-C≡C-CH3.
Câu 24:
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. Ethylene
B. Methane
C. Benzene
Câu 25:
Chất nào sau đây không phản ứng được với AgNO3/NH3?
A. But-2-yne.
B. Propyne.
C. Acetylene.
Câu 26:
Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
Câu 27:
Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu alkyne là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3.
B. 2.
C. 5.
Câu 28:
Có bao nhiêu đồng phân alkyne C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa?
Câu 29:
65 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com