400 câu Trắc nghiệm tổng hợp Cấu trúc dữ liệu và giải thuật có đáp án (Phần 1)

140 người thi tuần này 4.6 2.5 K lượt thi 54 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

3551 người thi tuần này

2550 câu hỏi trắc nghiệm Tin học đại cương có đáp án (Phần 1)

141.8 K lượt thi 50 câu hỏi
2119 người thi tuần này

630 câu hỏi trắc nghiệm môn Mạng máy tính có đáp án - Phần 6

110 K lượt thi 30 câu hỏi
1853 người thi tuần này

100 Câu hỏi trắc nghiệm lập trình Python có đáp án - Phần 1

20.5 K lượt thi 50 câu hỏi
1751 người thi tuần này

400+ Câu trắc nghiệm Thiết kế Website có đáp án - Phần 1

32.4 K lượt thi 50 câu hỏi
1693 người thi tuần này

300 Câu hỏi trắc nghiệm lập trình Java có đáp án - Phần 1

39.3 K lượt thi 50 câu hỏi
1599 người thi tuần này

500+Câu hỏi trắc nghiệm quản trị cơ sở dữ liệu có đáp án - Phần 1

54.1 K lượt thi 50 câu hỏi
1542 người thi tuần này

225 câu trắc nghiệm Lập trình hướng đối tượng có đáp án - Phần 11

57.5 K lượt thi 19 câu hỏi
1531 người thi tuần này

250 Câu hỏi trắc nghiệm Javascript, CSS, HTML có đáp án - Phần 3

42.6 K lượt thi 49 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Giải thuật đệ quy là:

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 2

Cho hàm đệ qui sau:

Function Factorial(n)

Begin

if n= 0 then Factorial:=1

else Factorial := n*Factorial(n-1); End;

Sau mỗi lần gọi đệ quy thì giá trị của n là:

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 3

Có Hàm đệ qui sau: Function Factorial(n)

Begin

if n=0 then Factorial:=1

else Factorial := n*Factorial(n-1); End;

Dòng lệnh "if n=0 then Factorial:=1" là:

Lời giải

Chọn đáp án B

Câu 4

Có Hàm đệ qui sau giải bài toán gì?: Function Factorial(n)

Begin

if n=0 then Factorial:=1

else Factorial := n*Factorial(n-1); End;

Tính số cặp thỏ sau n tháng

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 5

Có Hàm đệ qui sau: Function Factorial(n)

Begin

if n=0 then Factorial:=1

else Factorial := n*Factorial(n-1); End;

Kết quả bằng bao nhiêu khi n=3

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 6

Hàm đệ qui cho kết quả thế nào? Function Factorial(n)

Begin

Factorial := n*Factorial(n-1); End;

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 7

Dãy số Fibonacci bắt nguồn từ bài toán cổ về việc sinh sản của các cặp thỏ. Bài toán được đặt ra như sau:

Các con thỏ không bao giờ chết.

Hai tháng sau khi ra đời một cặp thỏ mới sẽ sinh ra một cặp thỏ con.

Khi đã sinh con rồi thì cứ mỗi tháng tiếp theo chúng lại sinh được một cặp con mới. Giả sử bắt đầu từ một cặp thỏ mới ra đời thì đến tháng thứ 5 sẽ có bao nhiêu cặp?

Lời giải

Chọn đáp án B

Câu 8

Cho giải thuật đệ quy sau:

Function F(n)

Begin

if n<=2 then F:=1

else F := F(n-1) + F(n-2);

End;

Dòng lệnh “if n<=2 then F:=1” đóng vai trò:

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 9

Cho giải thuật đệ quy sau:

Function F(n:integer):integer;

Begin

if n<=2 then F:=1

else F := F(n-2) + F(n-1) End;

Khi n=4 kết quả của bài toán trên là:

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 10

Đặc điểm của giải thuật đệ quy:

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 11

Giải thuật đệ quy của bài toán "Tháp Hà Nội" như sau:

Procedure Chuyen(n, A, B, C)

Begin

if n=1 then chuyển đĩa từ A sang C else begin

call Chuyen(n-1, a, C, B); call Chuyen(1, A, B, C); call Chuyen(n-1, B, A, C) ; end;

End;

Khi n=3 có bao nhiêu bước chuyển?

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 12

Danh sách tuyến tính là:

Lời giải

Chọn đáp án B

Câu 13

Ưu điểm của việc cài đặt danh sách bằng mảng:

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 14

Danh sách tuyến tính dạng ngăn xếp là:

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 15

Danh sách tuyến tính dạng ngăn xếp làm việc theo nguyên tắc:

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 16

Khi đổi một số nguyên từ hệ thập phân sang hệ nhị phân thì người ta dùng phép chia liên tiếp cho 2 và lấy các số dư (là các chữ số nhị phân) theo chiều ngược lại.

Cơ chế sắp xếp này chính là cơ chế hoạt động của cấu trúc dữ liệu:

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 17

S là ngăn xếp , Phép toán thêm phần tử vào ngăn xếp Là Push, phép lấy ra một phần tử từ ngăn xếp là POP, thủ tục sau làm nhiệm vụ gì?

Procedure Chuyen_doi(N); While N <> 0 do

R := N mod 2; {tính số dư trong phép chia N cho 2} call PUSH(S, R);

N := N div 2; {thay N bằng thương của phép chia N cho 2} end;

While not Empty(S) do begin

call POP(S, R);

write(R); end

end.

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 18

định nghĩa danh sách tuyến tính Hàng đợi (Queue)

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 19

Hàng đợi còn được gọi là danh sách kiểu:

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 20

Để thêm một đối tượng x bất kỳ vào Stack, thao tác thường dùng là:

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 21

Để lấy loại bỏ một đối tượng ra khỏi Stack, thao tác thường dùng là: “

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 22

Để biểu diễn Stack, ta thường sử dụng kiểu dữ liệu nào sau đây?

Lời giải

Chọn đáp án B

Câu 23

Thao tác POP(x) dùng trong Stack là để:

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 24

Thao tác Push(x) dùng trong Stack là để:

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 25

Cho Stack gồm 5 phần tử {12, 5, 20, 23, 25}, trong đó 25 là phần tử ở đỉnh Stack. Để lấy ra phần tử thứ 4 trong Stack ta phải làm thế nào?

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 26

Cho Stack gồm 5 phần tử {12, 5, 20, 23, 25}, trong đó 25 là phần tử ở đỉnh Stack. Để lấy ra phần tử thứ 5 trong Stack ta phải làm thế nào?

Lời giải

Chọn đáp án B

Câu 27

Cho Stack gồm 5 phần tử {12, 5, 20, 23, 25}, trong đó 25 là phần tử ở đỉnh Stack. Để lấy ra phần tử thứ 3 trong Stack ta phải làm thế nào?

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 28

Trong lưu trữ dữ liệu kiểu Stack, giải thuật sau thực hiện công việc gì? Procedure F(X)

Begin T:=T+1; S[T]:=X;

End;

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 29

Trong lưu trữ dữ liệu kiểu Stack, giải thuật F chính là: Procedure F(X)

Begin T:=T+1; S[T]:=X;

End;

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 30

Trong lưu trữ dữ liệu kiểu Stack, giải thuật sau thực hiện công việc gì? Function P

Begin T:=T-1;

P:=S[t+1];

End;

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 31

Trong lưu trữ dữ liệu kiểu Stack, giải thuật P chính là:

Function P Begin T:=T-1;

P:=S[t+1];

End;

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 32

Với đoạn mã sau, nếu n=13, trong Stack sẽ là:

While n<>0 do begin

R:=n mod 2; Push(R); n:=n div 2; end;

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 33

Với đoạn mã sau, nếu n=13, trong các phần tử được bổ sung vào Stack theo thứ tự:

While n<>0 do begin

R:=n mod 2; Push(R); n:=n div 2; end;

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 34

Với đoạn mã sau, nếu các phần tử được đưa vào Stack theo thứ tự " 1 1 0 1" thì các phần tử được loại khỏi Stack theo thứ tự nào?

While T>0 do begin

R:=POP(S[T]);

write(R); end;

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 35

Trong lưu trữ dữ liệu kiểu Queue (Q) dưới dạng mảng nối vòng, giả sử F là con trỏ trỏ tới lối trước của Q, R là con trỏ trỏ tới lối sau của Q. Điều kiện F=R=0 nghĩa là:

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 36

Trong lưu trữ dữ liệu kiểu Queue (Q), giả sử F là con trỏ trỏ tới lối trước của Q, R là con trỏ trỏ tới lối sau của Q. Khi thêm một phần tử vào Queue, thì R và F thay đổi thế nào?

Lời giải

Chọn đáp án B

Câu 37

Trong lưu trữ dữ liệu kiểu Queue (Q), giả sử F là con trỏ trỏ tới lối trước của Q, R là con trỏ trỏ tới lối sau của Q. Khi loại bỏ một phần tử vào Queue, thì R và F thay đổi thế nào?

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 38

Giải thuật sau thực hiện việc gì? Procedure Q(x)

Begin

if R=n then R:=1 else R:=R+1; if F=R then begin write(‘full’) return

end ; Q[R]:=X;

if F=0 then F:=1; End;

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 39

Giải thuật sau thực hiện việc gì? Function Q:kiểu dữ liệu;

Begin

if F=0 then begin write(‘NULL’) return

end;

Y:=Q[F];

if F=R then begin F:=R:=0;

return end;

if F=n then F:=1 else F:=F+1; Q:=Y;

End;

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 40

Giải thuật sau thực hiện việc gì? Function P(l:ds): boolean;

Begin

P:= (l.last =0); End;

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 41

Giải thuật sau thực hiện việc gì? Procedure P( l:ds);

Begin l.last := 0; End;

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 42

Giải thuật sau thực hiện việc gì? Procedure F(x,P: integer);

Begin

for i:= (l.last+1) downto (P+1) do l.s[i]:=l.s[i-1];

l.s[P]:=x; l.last:=l.last + 1; End;

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 43

Giải thuật sau thực hiện việc gì? Procedure F(P: integer);

Begin

for i:= P to (l.last-1) do l.s[i]:=l.s[i+1]; l.last:=l.last -1;

End;

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 44

Trong biểu diễn dữ liệu dưới dạng cây, cấp của cây chính

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 45

Trong biểu diễn dữ liệu dưới dạng cây, nút có cấp bằng 0 gọi là:

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 46

Mỗi nút trong cây có tối đa:

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 47

Khi lưu trữ cây nhị phân dưới dạng mảng, nếu vị trí của nút cha trong mảng là i thì vị trí của nút con trái là:

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 48

Khi lưu trữ cây nhị phân dưới dạng mảng, nếu vị trí của nút cha trong mảng là i thì vị tí của nút con phải là:

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 49

Khi lưu trữ cây nhị phân dưới dạng mảng, nếu vị trí của nút cha trong mảng là 3 thì vị trí tương ứng của nút con sẽ là:

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 50

Khi lưu trữ cây nhị phân dưới dạng mảng, nếu vị trí của nút cha trong mảng là 3 thì vị trí tương ứng của nút con trái sẽ là:

Lời giải

Chọn đáp án B

Câu 51

Khi lưu trữ cây nhị phân dưới dạng mảng, nếu vị trí của nút cha trong mảng là 3 thì vị trí tương ứng của nút con phải sẽ là:

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 52

Duyệt cây nhị phân theo thứ tự trước được thực hiện theo thứ tự:

Lời giải

Chọn đáp án B

Câu 53

Duyệt cây nhị phân theo thứ tự giữa được thực hiện theo thứ tự:

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 54

Duyệt cây nhị phân theo thứ tự sau được thực hiện theo thứ tự:

Lời giải

Chọn đáp án D

4.6

492 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%