94 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 13 có đáp án
🔥 Đề thi HOT:
47 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 7 có đáp án
52 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 6 có đáp án
52 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 8 có đáp án
102 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 9 có đáp án
90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 10 có đáp án
45 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 1 có đáp án
49 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 4 có đáp án
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1:
Một trong những thuận lợi của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám (1945) là:
Câu 2:
Một trong những khó khăn của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám (1945) là
Câu 7:
Một trong những quốc gia mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1950 là
Một trong những quốc gia mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1950 là
Câu 10:
Một trong những nhiệm vụ của hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1965 - 1975 là
Một trong những nhiệm vụ của hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1965 - 1975 là
Câu 19:
Thắng lợi nào sau đây đã buộc Mỹ đến Pa-ri đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
Thắng lợi nào sau đây đã buộc Mỹ đến Pa-ri đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
Câu 22:
Một trong những kết quả đem lại cho cách mạng Việt Nam từ việc ký Hiệp định Sơ-bộ ngày 6/3/1946 là:
Một trong những kết quả đem lại cho cách mạng Việt Nam từ việc ký Hiệp định Sơ-bộ ngày 6/3/1946 là:
Đoạn văn 1
Ngày 03/10/1945, Bộ Ngoại giao Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra Thông cáo về chính sách đối ngoại Việt Nam khẳng định mục tiêu phấn đấu cho nền độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn của Việt Nam. Từ tháng 9/1945 đến tháng 02/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần gửi thông điệp, thư, điện và công hàm cho Liên hợp quốc, những người đứng đầu chính phủ các nước lớn như Mỹ, Anh, Liên Xô, Trung Quốc khẳng định tính hợp pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 83).
Đoạn văn 2
“Mặt trận số một chống đế quốc Mỹ là Việt Nam. Mặt trận số hai ở ngay tại nước Mỹ. Mặt trận số hai này gồm cuộc đấu tranh của người da đen chống phân biệt chủng tộc, chống chiến tranh xâm lược Việt Nam kết hợp với phong trào Nhân dân da trắng Mỹ chống chiến tranh.
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 85).
Đoạn văn 3
“Chính sách ngoại giao của ta biểu hiện bản chất hòa bình của chế độ ta... Chúng ta phải có kế hoạch thiết thực để chấp hành chính sách ngoại giao đó làm cho vị trí của nước ta càng được nâng cao hơn nữa trên thế giới, làm cho Nhân dân ta có thể hoàn thành nhanh chóng sự nghiệp xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 85).
Đoạn văn 4
“Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Trật tự thế giới hai cực l-an-ta được hình thành. Từ tháng 9 - 1945 đến tháng 7 - 1954, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp. Hoạt động đối ngoại Việt Nam trong giai đoạn này có nhiệm vụ trọng tâm là phục vụ cho kháng chiến.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 83).
Đoạn văn 5
“Từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946, hoạt động đối ngoại khẳng định tính hợp pháp của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; chủ động triển khai hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc; thực hiện chủ trương “Hòa để tiến” ký Hiệp định Sơ-bộ ngày 06/3/1946, bản Tạm ước ngày 14/9/1946 với Pháp để tranh thủ thời gian hòa hoãn chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến; thường xuyên giữ quan hệ với Chính phủ Mỹ.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 83).
Đoạn văn 6
“Nhân dân Việt Nam sẵn sàng hợp tác với Liên hợp quốc trong việc xây dựng nền hòa bình thế giới bền vững, và vì đã chịu những đau thương quá dữ dội dưới sự thống trị trực tiếp của người Pháp và còn khốc liệt hơn nữa kể từ cuộc mặc cả giữa Pháp và Nhật vào năm 1941, nên kiên quyết không bao giờ cho phép người Pháp trở lại Đông Dương.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 77).
Đoạn văn 7
“Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương. Hiệp định đã đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Nhân dân Việt Nam, Hiệp định này cũng tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước của Việt Nam sau đó.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 77).
Câu 58:
d. Hiệp định Giơ-ne-vơ là kết quả thắng lợi cuộc đấu tranh trên mặt trận quân sự, ngoại giao.
d. Hiệp định Giơ-ne-vơ là kết quả thắng lợi cuộc đấu tranh trên mặt trận quân sự, ngoại giao.
Đoạn văn 8
“Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư, công hàm cho Đại hội đồng Liên hợp quốc và chính phủ một số nước, kháng định tính hợp pháp của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đề nghị công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm mỏng với quân đội Trung Hoa Dân quốc, cương quyết chống thực dân Pháp xâm lược. Ký với Pháp Hiệp định Sơ-bộ (6/3/1946). Tiến hành đàm phán ngoại giao tại Đà Lạt, Phông- ten nơ-bờ-lô (Pháp) và ký với Pháp bản Tạm ước Việt - Pháp (14/9/1946). Thiết lập cơ quan đại diện ngoại giao, phòng Thông tin tại Thái Lan, Miến Điện, Ấn Độ; cử đại diện tham gia một số hội nghị quốc tế và khu vực tại châu Á và châu Âu.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 76).
Đoạn văn 9
“Trong kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), ngoại giao chính thức được coi là một mặt trận từ Hội nghị lần thứ 13 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 01-1967). Hội nghị chủ trương đẩy mạnh đấu tranh trên cả ba mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao, trong đó “đấu tranh ngoại giao giữ một vai trò quan trọng, tích cực và chủ động”. Tiếp đó, năm 1969, Bộ Chính trị ra nghị quyết nêu rõ: “Ngoại giao đã trở thành mặt trận quan trọng có ý nghĩa chiến lược”.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 78).
Đoạn văn 10
“Đặt bút ký vào bản Hiệp định Pa-ri lịch sử, tôi vô cùng xúc động... Tôi như thay mặt Nhân dân và các chiến sĩ cách mạng miền Nam Việt Nam làm nhiệm vụ đấu tranh trên tuyền tuyến và trong lao tù cắm ngọn cờ chiến thắng chói lại. Vinh dự đó đối với tôi thật quá to lớn. Tôi không có đủ lời để nói lên được lòng biết ơn vô tận đối với đồng bào và chiến sĩ ta từ Nam chí Bắc đã chấp nhận mọi hy sinh dũng cảm chiến đấu để có được thắng lợi to lớn hôm nay”.
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 78).
Đoạn văn 11
“Với Trung Hoa Dân quốc, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ động vừa đấu tranh chính trị, vừa vận động ngoại giao; thực hiện các hoạt động hữu nghị, thân thiện với Nhân dân Trung Quốc và hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc ở Việt Nam để tranh thủ thời gian củng cố chính quyền cách mạng”.
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 78).
Đoạn văn 12
“Với Pháp, Việt Nam ký Hiệp định Sơ-bộ (6/3/1946) đồng ý để quân đội Pháp thay quân đội Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật Bản ở miền Bắc. Sau đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục ký với đại diện Chính phủ Pháp bản Tạm ước Việt - Pháp (14/9/1946) để kéo dài thời gian hòa bình, chuẩn bị kháng chiến.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 78).
Đoạn văn 13
“Trong cuốn sách Việt Nam: Nhà nước, chiến tranh và cách mạng (1945 - 1946), khi viết về hoạt động đối ngoại của Việt Nam, Đa-vít Ma - nhà sử học người Mỹ đã nhận xét: “Việt Nam có kỹ năng xử lý các tình huống ngoại giao phức tạp, sẵn sàng nhượng bộ khi cần thiết để đạt được mục tiêu và sẵn sàng điều chỉnh chính sách cho phù hợp với hoàn cảnh thay đổi. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam đóng vai trò to lớn đối với kết quả của các cuộc kháng chiến mà Việt Nam đã đi qua - đó là một yếu tố hết sức quan trọng đóng góp vào chiến thắng cuối cùng của người Việt Nam.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 77).
Đoạn văn 14
“Trong Hội nghị Pa-ri, phía Mỹ đòi dùng chiếc bàn hình chữ nhật hoặc hình tròn chia đội thể hiện cuộc đàm phán chỉ có hai bên: một bên là Mỹ và Việt Nam Cộng hòa, một bên là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa yêu cầu chiếc bàn hình vuông hoặc tròn có phân chia rõ bốn bên, thể hiện bốn bên tham gia đàm phán. Cuối cùng, hai bên đi đến quyết định chọn chiếc bàn tròn lớn.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 80).
Đoạn văn 15
“Sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được ký kết, hoạt động đối ngoại của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tập trung đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne- vơ, củng cố quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ ngoại giao, tranh thủ sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế góp phần đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mỹ ở miền Nam.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 79).
Câu 89:
c. Sau năm 1954, Việt Nam đấu tranh chính trị hòa bình nhằm đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.
c. Sau năm 1954, Việt Nam đấu tranh chính trị hòa bình nhằm đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Đoạn văn 16
“Cùng với những thắng lợi quân sự, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ động kết hợp “vừa đánh, vừa đàm”, cung cấp tư liệu về cuộc chiến tranh phi nghĩa mà Mỹ tiến hành ở miền Nam Việt Nam, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới, đòi Mỹ chấm dứt chiến tranh; đồng thời, tích cực vận động quốc tế công nhận Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 80).
158 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%