Đề thi giữa kì 2 Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1

34 lượt thi 30 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Theo quy định của pháp luật, công dân bình đẳng trước Nhà nước và xã hội khi thực hiện nghĩa vụ

Xem đáp án

Câu 3:

Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật - đó là

Xem đáp án

Câu 6:

Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị là: nam, nữ bình đẳng trong việc

Xem đáp án

Câu 7:

Nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh - đó là quy định pháp luật về bình đẳng giới trên lĩnh vực nào?

Xem đáp án

Câu 8:

Bất kì người nào đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được tìm việc làm phù hợp với khả năng của mình là thể hiện công dân bình đẳng trong 

Xem đáp án

Câu 9:

Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo là: nam, nữ bình đẳng trong việc

Xem đáp án

Câu 10:

Một trong những nội dung của bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc

Xem đáp án

Câu 11:

Bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người và xã hội, ngoại trừ việc

Xem đáp án

Câu 14:

Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tôn giáo của các tôn giáo khác nhau đều có nghĩa vụ

Xem đáp án

Câu 15:

Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc khi thực hiện hành vi nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 17:

Theo quy định của pháp luật, công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi cả nước khi

Xem đáp án

Câu 18:

Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội

Xem đáp án

Câu 19:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hậu quả của những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lý nhà nước và xã hội?

Xem đáp án

Câu 21:

Theo quy định của pháp luật, một trong những nguyên tắc thực hiện quyền bầu cử của công dân là 

Xem đáp án

Câu 22:

Theo quy định của pháp luật, trừ những trường hợp bị cấm, công dân từ đủ 21 tuổi trở lên có quyền

Xem đáp án

Câu 23:

Trước những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử và ứng cử, chúng ta cần

Xem đáp án

Câu 25:

Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 26:

Theo quy định của pháp luật, công dân báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hành vi làm giả căn cước công dân của người khác là sử dụng quyền nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 27:

Việc thực hiện tốt các quy định pháp luật về quyền tố cáo của công dân không mang lại ý nghĩa nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 29:

II. TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)

Câu 1 (2,0 điểm): Em hãy nhận xét, đánh giá hành vi/ việc làm của các chủ thể dưới đây:

Tình huống a.

Anh M năm nay đủ 18 tuổi nhưng cán bộ xã T đã không ghi tên vào danh sách cử tri đề anh tham gia bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp với lí do anh M không đọc thông, viết thạo tiếng Việt.

 Câu hỏi: Hành vi của cán bộ xã T là thực hiện đúng hay vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật? Vì sao? Trong trường hợp này, anh M cần làm gì để thực hiện quyền bình đẳng của mình?

Tình huống b.

Anh V là người tỉnh A đã theo học nghề làm gốm sứ tại làng nghề gốm truyền thống thuộc tỉnh B. Dựa vào kiến thức, kinh nghiệm và biết áp dụng công nghệ vào sản xuất, quảng bá sản phẩm, nắm bắt nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế, anh V đã mở xưởng sản xuất riêng tại tỉnh B, thu hút nhiều lao động của tỉnh B vào làm việc, giúp người dân nơi đây thoát nghèo. Những người đã từng dạy nghề làm gốm sứ cho anh V buộc phải thay đổi phương thức sản xuất, kinh doanh để có thể cạnh tranh với anh V và cùng tồn tại, phát triển ngay trên quê hương của mình.

Câu hỏi: Việc anh V mở xưởng sản xuất tại tỉnh B có phải là thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực kinh tế không? Vì sao?


4.6

7 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%