ĐGNL ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực hóa học - Cân bằng hóa học

1441 lượt thi 27 câu hỏi 30 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) ⇆ 2HI (k) (∆H >0)

Cân bằng không bị chuyển dịch khi:

Xem đáp án

Câu 3:

Cho phản ứng: Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇄  2Fe(r) + 3CO2 (k). Khi tăng áp suất của phản ứng này thì

Xem đáp án

Câu 6:

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là: 

Xem đáp án

Câu 7:

Chọn khẳng định không đúng:

Xem đáp án

Câu 8:

Cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k) ↔ 2SO3(k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Câu 9:

Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k)  ⇆ 2NH3  (k); ∆H = –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

Xem đáp án

Câu 10:

Trong công ngiệp, sản xuất NH3, phản ứng xảy ra tạo thành một cân bằng hóa học. Cân bằng hóa học này phải thực hiện ở áp suất cao, nhiệt độ thấp nhưng không quá thấp (khoảng 4500C). Từ đó suy ra đặc điểm của phản ứng là

Xem đáp án

Câu 13:

Cho cân bằng sau diễn ra trong hệ kín:

2NO2 (k)  ⇆⇆ N2O4 (k) 

Nâu đỏ          không màu

Biết rằng khi làm lạnh thấy màu của hỗn hợp khí nhạt hơn. Các yếu tố tác động vào hệ cân bằng trên đều làm cho cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch là

Xem đáp án

Câu 14:

Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều nghịch (giữ nguyên các yếu tố khác) ?

Xem đáp án

Câu 15:

Cho cân bằng trong bình kín: N2 (k) + 3H2 (k) ⇆ 2NH3 (k)

Khi tăng nhiệt độ thì số mol hỗn hợp khí tăng. Phát biểu đúng về cân bằng này là

Xem đáp án

Câu 23:

Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: A(k) + B(k) ⇄ C(k) + D(k)

ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do

Xem đáp án

Câu 25:

Cho cân bằng hóa học : nX (k) + mY (k) ⇄ pZ (k) + qT (k). Ở 50oC, số mol chất Z là x; Ở 100oC số mol chất Z là y. Biết x >y và (n+m) >(p+q), kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

4.6

288 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%