Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
4561 lượt thi 25 câu hỏi 25 phút
Câu 1:
Cho phương trình hoá học: N2(k) + O2(k) ⇔2NO(k) ; ∆H > 0
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ?
A. Nhiệt độ và nồng độ.
B. Áp suất và nồng độ
C. Nồng độ và chất xúc tác.
D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Câu 2:
Cho phản ứng nung vôi: CaCO3(r) ⇔CaO(r) + CO2(k) ; ∆H > 0.
Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp ?
A. Tăng nhiệt độ trong lò nung.
B. Tăng áp suất trong lò nung.
C. Đập mịn đá vôi.
D. Giảm áp suất trong lò nung.
Câu 3:
Trong những điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với một hệ hoá học đang ở trạng thái cân bằng ?
A. Phản ứng thuận đã dừng.
B. Phản nghịch đã dừng.
C. Nồng độ của các sản phẩm và chất phản ứng bằng nhau.
D. Tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau.
Câu 4:
Phản ứng sau đây đang ở trạng thái cân bằng: 2H2(k) + O2(k) ⇔ 2H2O(k) ; ∆H < 0
Trong các tác động dưới đây, tác động nào làm thay đổi hằng số cân bằng ?
A. Thay đổi áp suất.
B. Cho thêm O2.
C. Thay đổi nhiệt độ.
D. Cho chất xúc tác
Câu 5:
Quá trình sản xuất NH3 trong công nghiệp dựa trên phản ứng: N2(k) + 3H2(k) ⇔ 2NH3(k) ; ∆H = -92kJ
Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn nhất khi:
A. Nhiệt độ và áp suất đều giảm.
B. Nhiệt độ và áp suất đều tăng.
C. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng.
D. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm.
Câu 6:
Khi một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng thì hệ các chất phản ứng
A. không xảy ra biến đổi hoá học nào nữa.
B. vẫn tiếp tục diễn ra các biến đổi hoá học.
C. chỉ phản ứng theo chiều thuận.
D. chỉ phản ứng theo chiều nghịch.
Câu 7:
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.
B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 8:
Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) ⇔ 2Fe (r) + 3CO2 (k).
Khi tăng áp suất của phản ứng này thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. cân bằng không bị chuyển dịch.
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
D. phản ứng dừng lại.
Câu 9:
Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau: SO2 + H2O ⇔ HSO3– + H+. Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm H2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng là
A. thuận và thuận.
B. thuận và nghịch.
C. nghịch và thuận.
D. nghịch và nghịch.
Câu 10:
Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k) ; ΔH < 0.
Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450oC xuống đến 25oC thì
Câu 11:
Phản ứng: 2SO2 + O2 ⇔ 2SO3; ΔH < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là
C. nghịch và nghịch.
D. nghịch và thuận.
Câu 12:
Cho hệ cân bằng trong một bình kín: ; ∆H > 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. tăng nhiệt độ của hệ.
B. giảm áp suất của hệ.
C. thêm khí NO vào hệ.
D. thêm chất xúc tác vào hệ.
Câu 13:
Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3 (k); .
Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 14:
Cho phản ứng N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3(k) ; ∆H = -92kJ (ở 450oC, 300 atm).
Để cân bằng chuyển dịch mạnh nhất theo chiều nghịch, cần
A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất
B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất
D. giảm nhiệt độ và giảm áp suất
Câu 15:
Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k); ΔH = – 92kJ (ở 450oC, 300 atm).
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch mạnh nhất, cần
A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
B. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
C. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
Câu 16:
Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Yếu tố nào sau đây vừa làm tăng tốc độ phản ứng thuận vừa làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận :
A. tăng áp suất của hệ phản ứng.
B. tăng thể tích của hệ phản ứng.
C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
D. thêm chất xúc tác Fe.
Câu 17:
Quá trình sản xuất ammoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng : N2(k) + 3H2(k) ⇔ 2NH3(k); ∆H = –92kJ
Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi
A. Nhiệt độ và áp suất đều tăng.
B. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng.
C. Nhiệt độ và áp suất đều giảm.
Câu 18:
Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇔ 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 19:
Cho cân bằng sau: 2X(k) + Y(k) ↔ 2Z(k) ; ΔH < 0
Biện pháp nào sau đây cần tiến hành để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận mạnh nhất ?
A. Giảm áp suất chung, giảm nhiệt độ của hệ
B. Tăng áp suất chung, giảm nhiệt độ của hệ
C. Giảm áp suất chung, tăng nhiệt độ của hệ
D. Tăng áp suất chung, tăng nhiệt độ của hệ
Câu 20:
Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng : 4NH3(k) + 3O2(k) ⇔ 2N2(k) + 6H2O(k) ; ∆H < 0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất.
B. Thêm chất xúc tác, giảm nhiệt độ.
C. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
D. tách hơi nước, tăng nhiệt độ.
Câu 21:
Xét cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇔ 2SO3 (k), ∆H < 0. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất của hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
Câu 22:
Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:4NH3(k) + 3O2(k) ⇔2N2(k) + 6H2O(k) ; ∆H < 0.
Cân bằng sẽ chuyển dịch mạnh nhất theo chiều thuận khi
C. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
D. Tách hơi nước, tăng nhiệt độ.
Câu 23:
Cho phương trình hóa học: 2SO2(k) + O2(k) ⇔ 2SO3(k); ∆H = -192 kJ.
Cân bằng hóa học của phản ứng sẽ chuyển dịch sang chiều nghịch trong trường hợp nào sau đây ?
A. Tăng nồng độ khí oxi.
B. Giảm nhiệt độ của bình phản ứng.
C. Tăng áp suất chung của hỗn hợp.
D. Giảm nồng độ khí sunfurơ.
Câu 24:
Cho cân bằng: 2SO2 (khí) + O2 (khí) ⇔ 2SO3 (khí) ; ∆H < 0.
Để cân bằng trên chuyển dịch sang phải thì phải
A. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
B. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ.
C. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ.
D. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
Câu 25:
Giả sử trong bình kín, tại 80oC tồn tại cân bằng sau: 2NO + O2 ⇔ 2NO2 ; ∆Hpư = ?
Khi hạ nhiệt độ bình xuống 40oC, thấy màu của hỗn hợp đậm hơn. Vậy kết luận nào sau đây đúng?
A. ∆Hpư > 0, phản ứng thu nhiệt.
B. ∆Hpư < 0, phản ứng toả nhiệt.
C. ∆Hpư < 0, phản ứng thu nhiệt.
D. ∆Hpư > 0, phản ứng toả nhiệt.
912 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com