ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học tự nhiên - Cân bằng hóa học, các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

1061 lượt thi 21 câu hỏi 30 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 3:

Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều nghịch (giữ nguyên các yếu tố khác) ?

Xem đáp án

Câu 4:

Cho cân bằng trong bình kín: \[{N_{2{\rm{ }}\left( k \right)}}\; + {\rm{ }}3{H_{2{\rm{ }}\left( k \right)}}\; \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\leftarrow\over{\smash{\rightarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \;2N{H_{3{\rm{ }}\left( k \right)}}\]

Khi tăng nhiệt độ thì số mol hỗn hợp khí tăng. Phát biểu đúng về cân bằng này là

Xem đáp án

Câu 17:

Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2và H2với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng Kở toC của phản ứng có giá trị là:

Xem đáp án

Câu 19:

Cho cân bằng hóa học : nX (k) + mY (k) \[ \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \] pZ (k) + qT (k). Ở 50oC, số mol chất Z là x; Ở 100oC số mol chất Z là y. Biết x >y và (n+m) >(p+q), kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 20:

Trong một bình kín dung tích V lít không đổi có chứa 1,3a mol O2và 2,5a mol SO2ở 100oC, 2 atm (có mặt xúc tác V2O5), nung nóng bình một thời gian sau đó làm nguội tới 100oC, áp suất trong bình lúc đó là p; hiệu suất phản ứng tương ứng là h. Mối liên hệ giữa p và h được biểu thị bằng biểu thức

Xem đáp án

4.6

212 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%