Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1748 lượt thi 22 câu hỏi 45 phút
1694 lượt thi
Thi ngay
1603 lượt thi
1553 lượt thi
Câu 1:
A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng.
B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn đươc lưu giữ lại.
D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử?
A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.
B. Hiểu được quá trình lao động và chiến đấu để dựng nước và giữ nước của cha ông.
D. Biết được tất cả các sự kiện, hiện tượng đã diễn ra trong quá khứ.
Câu 3:
A. những truyền thuyết… được truyền từ đời này sang đời khác.
B. các bản ghi chép, sách, báo, nhật kí… phản ánh các sự kiện lịch sử.
C. những di tích, công trình hay đồ vật (như văn bía, trống đồng, đồ gốm…).
Câu 4:
A. Tư liệu chữ viết.
B. Tư liệu hiện vật.
C. Tư liệu gốc.
Câu 5:
Âm lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của
A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
C. Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.
D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Câu 6:
Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam được phát hiện có niên đại sớm nhất từ khoảng
B. 700 000 năm trước.
D. 900 000 năm trước.
Câu 7:
So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết
A. chế tác cung tên, đồ gốm.
B. dùng lửa để nấu chín thức ăn.
C. ghè đẽo thô sơ các mảnh đá để làm công cụ.
D. dùng lửa để sưởi ấm và xua đuổi thú dữ.
Câu 8:
Công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Lưỡng Hà là
B. Vườn treo Ba-bi-lon.
C. Đấu trường Cô-li-dê.
D. Vạn Lý Trường Thành.
Câu 9:
A. chữ Hán.
B. chữ hình nêm.
C. chữ Nôm.
D. chữ Phạn.
Câu 10:
Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, chế độ đẳng cấp Vác-na là chế độ phân biệt về
A. chủng tộc và màu da.
D. tôn giáo và màu da.
Câu 11:
A. đất sét, gỗ.
B. mai rùa, thẻ tre, gỗ.
D. gạch nung, đất sét.
C. giấy Pa-pi-rút, đất sét.
Câu 12:
A. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiện với các nước láng giềng.
B. Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
C. Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”.
D. Thực hiện triều cống, thần phục các nước lớn.
Câu 13:
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 14:
Dạng kí hiệu nào sau đây không được sử dụng trong phương pháp kí hiệu?
A. Hình học.
C. Tượng hình.
D. Tượng thanh.
Câu 15:
Kho dữ liệu có cả hình ảnh, video và kiến thức phong phú là
A. bản đồ.
C. bảng, biểu.
D. Internet.
Câu 16:
Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu nào?
A. Điểm.
B. Hình học.
C. Đường.
D. Diện tích.
Câu 17:
Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ bằng
A. 900.
C. 1800.
D. 300.
Câu 18:
A. tổ chức.
B. cá nhân.
C. tập thể.
D. quốc gia.
Câu 19:
A. Tây.
B. Đông.
C. Nam.
D. Bắc.
Câu 20:
A. Khu vực và quốc gia.
B. Không gian và thời gian.
D. Thời gian và đường đi.
Câu 21:
a. Sự xuất hiện của kim loại đã tác động như thế nào đến đời sống kinh tế, xã hội của con người ở cuối thời nguyên thủy?
Câu 22:
a) Hãy kể 5 đối tượng địa lí được thể hiện bằng các loại kí hiệu: điểm, đường, diện tích.
b) Hai địa điểm có khoảng cách thực tế là 25 km, thì trên bản đồ có tỉ lệ 1: 500 000, khoảng cách giữa hai địa điểm đó là bao nhiêu?
350 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com