Đề thi giữa kì 1 GDCD 10 (có đáp án - Đề 3)

4 người thi tuần này 5.0 8.1 K lượt thi 40 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Thế giới khách quan bao gồm ?

Xem đáp án

Câu 2:

Đặc điểm của phủ định biện chứng ?

Xem đáp án

Câu 3:

Sự biến đổi dần dần về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất chỉ ra:

Xem đáp án

Câu 4:

Bàn về sự phát triển V.I.Lênin viết : Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập. Câu đó nói về ?

Xem đáp án

Câu 6:

Mâu thuẫn là ?

Xem đáp án

Câu 7:

Lịch sử loài người trải qua các chế độ khác nhau trong lịch sử đó là:

Xem đáp án

Câu 8:

Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan điểm triết học ?

Xem đáp án

Câu 9:

Vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn và hoàn thiện hơn chỉ ra:

Xem đáp án

Câu 10:

Quá trình hóa hợp và phân giải các chất là hình thức vận động cơ bản nào của thế giới vật chất ?

Xem đáp án

Câu 11:

Lượng được chia thành ?

Xem đáp án

Câu 12:

Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao là:

Xem đáp án

Câu 13:

Sự biến đổi nào sau đây được coi là sự phát triển ?

Xem đáp án

Câu 14:

Đối tượng nghiên cứu của triết học là ?

Xem đáp án

Câu 15:

Hình thức vận động nào sau đây là cao nhất và phức tạp nhất ?

Xem đáp án

Câu 17:

Cái mới theo nghĩa Triết học là:

Xem đáp án

Câu 20:

Điểm giống nhau giữa phủ định siêu hình và phủ định biện chứng là ?

Xem đáp án

Câu 22:

Câu tục ngữ nào nói đến quan điểm duy tâm?

Xem đáp án

Câu 23:

Quá trình biến dị và di truyền trong cơ thể sống được gọi là ?

Xem đáp án

Câu 24:

Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, ta căn cứ vào:

Xem đáp án

Câu 25:

Chủ nghĩa duy vật biện chứng được hình thành dựa trên:

Xem đáp án

Câu 26:

Triết học Mác được coi là chủ nghĩa duy vật biện chứng vì trong triết học Mác…

Xem đáp án

Câu 28:

Sự phân chia phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình được dựa trên:

Xem đáp án

Câu 29:

Điểm giống nhau giữa Chất và Lượng là:

Xem đáp án

Câu 30:

Thế giới quan là:

Xem đáp án

Câu 31:

Nguyên tắc cơ bản để phân chia các trường phái Triết học ?

Xem đáp án

Câu 32:

G.Hê-ghen (1770-1831) khẳng định bản nguyên của thế giới là một “Ý niệm tuyệt đối”, quan điểm của ông là:

Xem đáp án

Câu 33:

Nhà triết học cổ đại Hê-ra-clit nói “Không ai tắm hai lần trên một dòng sông” là nói đến quy luật nào của thế giới vật chất ?

Xem đáp án

Câu 34:

Trong Triết học, sản xuất và tiêu dùng được gọi là ?

Xem đáp án

Câu 35:

Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải ?

Xem đáp án

Câu 36:

Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?

Xem đáp án

Câu 38:

Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào ?

Xem đáp án

Câu 39:

Sự thay thế các chế độ khác nhau trong lịch sử phản ánh tính chất nào của phủ định biện chứng ?

Xem đáp án

Câu 40:

Nhận định nào sau đây là sai khi nói về Chất ?

Xem đáp án

5.0

2 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%