Giải SGK GDCD 9 Cánh diều Bài 5. Bảo vệ hoà bình có đáp án

72 người thi tuần này 4.6 408 lượt thi 10 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

1301 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 KNTT có đáp án ( Đề 1)

3.3 K lượt thi 26 câu hỏi
365 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 CTST có đáp án (Đề 1)

1.1 K lượt thi 26 câu hỏi
325 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 KNTT có đáp án ( Đề 2)

2.3 K lượt thi 26 câu hỏi
233 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 Cánh Diều có đáp án (Đề 1)

832 lượt thi 26 câu hỏi
197 người thi tuần này

Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 4 (có đáp án): Bảo vệ hòa bình

10 K lượt thi 10 câu hỏi
196 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 1 môn GDCD lớp 9 KNTT có đáp án (Đề 1)

685 lượt thi 26 câu hỏi
166 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 Cánh Diều có đáp án (Đề 2)

765 lượt thi 26 câu hỏi
154 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 CTST có đáp án (Đề 2)

885 lượt thi 26 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

a) Em hãy cho biết sự kiện Việt Nam và Hoa Kì kí kết Hiệp định Pari đã đem lại những thay đổi gì cho dân tộc Việt Nam? Theo em, những thay đổi đó có ý nghĩa như thế nào đối với công cuộc tái thiết, xây dựng đất nước sau thời kì chiến tranh chống Mỹ cứu nước?

b) Em hãy nêu những biểu hiện của hoà bình được thể hiện qua thông tin trên. Theo em, hoà bình là gì?

Thông tin. Ngày 27/01/1973 tại Pari, Thủ đô nước Cộng hoà Pháp, Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoa miền Nam Việt Nam, Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Hoa Kì, và Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Việt Nam Cộng hoà đã kí chính thức “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam”. Hiệp định đã nêu rõ, Hoa Kì và các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam. Hoa Kì chấm dứt chiến tranh xâm lược, chấm dứt sự dính líu về quân sự và can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam. Tôn trọng quyền tự quyết và bảo đảm các quyền tự do dân chủ của nhân dân miền Nam Việt Nam. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình, thông qua tổng tuyển cử thật sự tự do và dân chủ. Với việc Hiệp định được kí kết, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta đã giành được thắng lợi rất vẻ vang. Đây là thắng lợi rất to lớn của cuộc kháng chiến oanh liệt nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta.

Cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc kế tiếp nhau ròng rã hơn ba mươi năm trên đất nước ta đã để lại những hậu quả rất nặng nề. Đồng bào miền Nam nhất định sẽ cùng nhau đoàn kết, thương yêu nhau như con một nhà, xoá bỏ thù hằn nghi kị, không phân biệt giàu nghèo, chính kiến, tôn giáo, dân tộc, chung lòng, chung sức đấu tranh giữ vững hoà bình, thực hiện độc lập thật sự, thực hiện các quyền tự do dân chủ và hoà hợp dân tộc, hàn gắn những vết thương chiến tranh, xây dựng lại đất nước, đem lại ấm no, hạnh phúc cho toàn dân.

(Theo Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 34, NXB Chính trị

Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, trang 443-447)


Câu 3:

a) Từ thông tin 1, em hãy cho biết, để bảo vệ hoà bình, nhân dân Việt Nam đã thực hiện những biện pháp nào.

b) Từ thông tin 2, em hãy cho biết, việc quân đội Mỹ rải chất độc hoá học xuống Việt Nam đã để lại những hậu quả nào. Từ những hậu quả đó, em hãy làm rõ sự cần thiết của việc bảo vệ hoà bình.

c) Em hãy cho biết để bảo vệ hoà bình cần phải thực hiện các biện pháp nào.

Thông tin 1. Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.

(Theo Hồ Chi Minh Toàn tập, tập 4 (2011), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, trang 534)

Thông tin 2. Trong chiến tranh Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1971, quân đội Mỹ đã tiến hành 19 000 phi vụ rải hơn 80 triệu lít các chất độc hoa học, trong đó có 366 kg đi-ô-xin trong 3 735 ngày xuống gần 26 000 thôn, làng Việt Nam đã làm cho khoảng 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm chất độc đi-ô-xin và 3 triệu người là nạn nhân chất độc da cam. Cùng với đó, nhiều căn bệnh hiểm nghèo vẫn tiếp tục xảy ra cho những thế hệ con cháu của những người bị phơi nhiễm chất độc da cam.

(Theo Nỗi đau da cam (2012), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội)


4.6

82 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%