Giải SGK Hoạt động trải nghiệm 9 CTST Chủ đề 2. Giao tiếp, ứng xử tích cực có đáp án

26 người thi tuần này 4.6 854 lượt thi 13 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Hành vi giao tiếp, ứng xử

Tích cực

Chưa tích cực

Sử dụng ngôn ngữ

- Ngôn ngữ chuẩn mực, lịch sự.

- Ngữ điệu, âm lượng phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp.

- Ngôn ngữ cục cằn.

- Cười nói quá to nơi công cộng.

Sử dụng phi ngôn ngữ

- Sử dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp (ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,…) khi giao tiếp.

- Cử chỉ niềm nở, thân thiện.

Biểu cảm gương mặt thái quá, cử chỉ không phù hợp: vung tay, chỉ tay, chống nạnh,…khi nói.

Thái độ trong giao tiếp ứng xử

- Bình tĩnh, phản hồi kịp thời, hợp lí các vấn đề nảy sinh trong giao tiếp.

- Thận trọng khi bình luận, chia sẻ thông tin trên mạng xã hội.

 

- Không làm chủ được cảm xúc nên đôi khi thể hiện không tôn trọng đối tượng giao tiếp.

- Mất kiểm soát khi bình luận và chia sẻ các thông tin trên mạng xã hội.

Lời giải

- Những điểm tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của em:

+ Giúp đỡ cụ già, em nhỏ, phụ nữ có thai, những người có hoàn cảnh khó khăn.

+ Thể hiện sự tôn trọng mọi người khi giao tiếp.

- Những điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của em:

+ Đôi khi còn né tránh giao tiếp.

+ Đôi khi chỉ tập trung vào ý kiến của bản thân.

Lời giải

- Những hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực của em được những người xung quanh yêu mến:

+ Giúp đỡ cụ già, em nhỏ, phụ nữ có thai, những người có hoàn cảnh khó khăn.

+ Không chen lấn, xô đẩy, cười đùa,… gây mất trật tự nơi công cộng.

+ Không coi thường, hạ thấp người khác.

Lời giải

- Một số biện pháp khắc phục hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực:

+ Lời nói rõ ràng, tránh gây hiểu nhầm cho người nghe.

+ Chú ý khi dùng từ

+ Không nên sử dụng lối nói mang đến sự tiêu cực

+ Thể hiện thái độ tự nhiên và chân thành khi giao tiếp

+ Không nên nói quá nhiều, thao thao bất tuyệt, tránh ngắt lời người khác

Lời giải

* Cách thực hiện đề tài khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội:

- Xác định mục đích, đối tượng khảo sát:

+ Mục đích: khảo sát thực trạng giao tiếp của HS trên mạng xã hội.

+ Đối tượng khảo sát: HS THCS.

- Xác định nội dung khảo sát:

+ Mục đích giao tiếp trên mạng xã hội.

+ Các mạng xã hội thường sử dụng.

+ Thời gian giao tiếp trên mạng xã hội.

+ Ngôn ngữ thường sử dụng khi giao tiếp trên mạng xã hội.

+ Thái độ khi giao tiếp trên mạng xã hội.

- Lựa chọn phương pháp khảo sát và xây dựng phiếu khảo sát

+ Phương pháp khảo sát: bảng hỏi, phỏng vấn,…

+ Các loại câu hỏi khảo sát: câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi điền khuyết.

- Lựa chọn hình thức khảo sát:

+ Trực tiếp.

+ Trực tuyến.

- Tiến hành khảo sát:

+ Thực hiện khảo sát trên đối tượng và hình thức đã lựa chọn.

+ Trao đổi về mục đích và cách thực hiện phiếu khảo sát.

+ Giải thích về các câu hỏi,…nếu cần.

 - Xử lí, phân tích và báo cáo kết quả khảo sát

+ Xử lí kết quả khảo sát: tính tỉ lệ phần trăm, lập bảng số liệu thống kê kết quả khảo sát,…

+ Phân tích kết quả: dựa trên bảng số liệu thống kê, đưa ra nhận xét, đánh giá về thực trạng giao tiếp, ứng xử của HS trên mạng xã hội.

+ Báo cáo: trình bày kết quả khảo sát trước lớp.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

171 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%