Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3778 lượt thi 10 câu hỏi 20 phút
3837 lượt thi
Thi ngay
6278 lượt thi
3337 lượt thi
5356 lượt thi
4024 lượt thi
3650 lượt thi
4180 lượt thi
4480 lượt thi
4107 lượt thi
3700 lượt thi
Câu 1:
Đâu KHÔNG phải là điều kiện ra đời của nhà nước cổ đại đầu tiên ở Việt Nam?
A. Tác động của nền văn hóa Ấn Độ.
B. Chuyển biến kinh tế dẫn đến sự phân hóa về xã hội.
C. Nhu cầu trị thủy yêu cầu mọi người cần đoàn kết lại.
D. Nhu cầu đoàn kết để chống ngoại xâm.
Câu 2:
Trước âm mưu đồng hóa của chính quyền Phương Bắc, người Việt đã làm gì?
A. Việt hóa các yếu tố Hán phù hợp với tập quán, phong tục Việt Nam.
B. Tiếp thu văn hóa Hán một cách thụ động, làm mất bản sắc văn hóa dân tộc.
C. Kiên quyết đứng dậy đấu tranh chống chính sách đồng hóa của Trung Quốc.
D. Tập hợp quần chúng nhân dân trong các tổ chức bài Hán, bất hợp tác với chính quyền Trụng Quốc.
Câu 3:
Ý nghĩa quan trọng nhất của sự kiện Ngô Quyền xưng vương đối với lịch sử dân tộc là
A. Mở đầu cho một vương triều mới trong lịch sử Việt Nam.
B. Mở đầu thời kì phong kiến ở Việt Nam.
C. Kết thúc 1000 năm Bắc thuộc, đưa Việt Nam bước sang thời kì độc lập, tự chủ lâu dài.
D. Ngô Quyền lên ngôi vua của đất nước Việt Nam.
Câu 4:
Điểm tương đồng giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí là
A. Diễn ra trong cùng một thời gian.
B. Cùng chống ách đô hộ của nhà Hán.
C. Chiến thắng và mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc.
D. Tiến trình đều trải qua hai giai đoạn là khởi nghĩa và kháng chiến.
Câu 5:
Để đánh bại quân Nam Hán trên sống Bạch Đằng, Ngô Quyền đã thực hiện kế sách nào?
A. Kế sách “Vườn không nhà trống”.
B. Kế sách “Tiên phát chế nhân”
C. Kế sách xây dựng phòng tuyến trên sông Bạch Đằng.
D. Kế sách đóng cọc trên sông Bạch Đằng.
Câu 6:
Kế sách “tiên phát chế nhân” nghĩa là gì?
A. Đem quân đánh gặc trước giành thế chủ động sau đó về phòng thủ.
B. Kêu gọi, huy động lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
C. Sử dụng đòn tâm lý đánh vào ý chí chiến đấu của địch.
D. Xây dựng hệ thống phòng ngữ vững chắc, sẵn sàng đón đánh địch.
Câu 7:
Mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước Chân Lạp, Chăm Pa trong thế kỷ X – XV như thế nào?
A. Luôn luôn duy trì mối quan hệ hòa hảo, thân thiện.
B. Việt Nam là thiên triều, các nước Chăm pa và Chân Lạp là chư hầu của Việt Nam.
C. Mâu thuẫn hai bên luôn căng thẳng chiến tranh thường xuyên xảy ra.
D. Duy trì quan hệ thân thiện nhưng đôi lúc vẫn xảy ra chiến tranh.
Câu 8:
Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp
A. a-2; b-1; c-3
B. a-1; b-3; c-2
C. a-3; b-2; c-1
D. a-1; b-3; c-2
Câu 9:
Điểm khác nhau cơ bản nhất của bộ máy nhà nước thời Lê sơ với bộ máy của các triều đại trước đó là gì?
A. Không còn chức tể tướng dưới một người trên vạn người.
B. Tổ chức các cơ quan làm nhiệm vụ giám sát chặt chẽ.
C. Tổ chức thành 6 bộ: Lại, hộ, lễ, binh, hình, công.
D. Xây dựng các cơ quan chuyên trách: Hàn lâm viện, Quốc sử viện…
Câu 10:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Nắm chắc những chỗ mạnh của nhà Tống, ………………….mở đầu kháng chiến chống ngoại xâm bằng một cuộc tiến công trước để tự vệ.”
A. Trần Hưng Đạo
B. Lê Lợi
C. Lý Thường Kiệt
D. Lê hoàn.
756 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com