Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3782 lượt thi 10 câu hỏi 20 phút
3837 lượt thi
Thi ngay
6278 lượt thi
3337 lượt thi
5356 lượt thi
4024 lượt thi
3650 lượt thi
4180 lượt thi
4480 lượt thi
4107 lượt thi
3701 lượt thi
Câu 1:
Quốc gia cổ đại ở miền Trung Việt Nam là
A. Chăm pa
B. Phù Nam
C. Chân Lạp
D. Văn lang – Âu Lạc
Câu 2:
Ý nào KHÔNG phải là thủ đoạn đồng hóa của chính quyền phong kiến phương Bắc ở Việt Nam?
A. Tiến hành di dân Hán ồ ạt sang cùng chung sống với người Việt.
B. Bắt nhân dân Việt phải theo phong tục Hán.
C. Mở trường lớp dạy chữ Hán, truyền bá phong tục tập quán Hán vào Việt Nam.
D. Thực hiện chính sách chia để trị, chia nước ta thành 3 quận: Cửu Chân, Giao Chỉ, Nhật Nam
Câu 3:
Đâu KHÔNG phải là chính sách triều đình khuyến khích phát triển nông nghiệp?
A. Quan tâm đến vấn đề thủy lợi, xây dựng đê điều.
B. Vua thực hiện các lễ Cày tịch điền.
C. Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông.
D. Phát triển ruộng đất tư hữu của quan lại, địa chủ.
Câu 4:
Việc sử dụng bài thơ Nam quốc sơn hà trong trận chiến sông Như Nguyệt có ý nghĩa như thế nào đối với trận chiến?
A: Sử dụng đòn tâm lý, khích lệ lòng quân và lung lay ý chí chiến đấu của quân thù.
B: Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam.
C: Đánh dấu cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi.
D: Thể hiện lòng quyết tâm đánh giặc của quân và dân ta.
Câu 5:
Phật giáo phát triển thịnh đạt nhất thời kì nào?
A: Đinh – Tiền Lê
B: Lý – Trần
C: Lê sơ
D: Nguyễn
Câu 6:
Câu nào sau đây là đúng về đặc điểm Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam, Lào, Campuchia
A. Ở lào là phật giáo tiểu thừa, miền Bắc Việt Nam và Campuchia theo phật giáo đại thừa.
B. Lào và Campuchia theo phật giáo tiểu thừa, bắc Việt Nam theo phật giáo đại thừa.
C. Lào, Campuchia và miền Bắc Việt Nam đều theo phật giáo Đại thừa là chủ yếu.
D. Lào, Campuchia và miền Bắc Việt Nam đều theo phật giáo tiểu thừa là chủ yếu
Câu 7:
Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp
A. 1-c; 2-d; 3-a; 4-b
B. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c.
C. 1-d; 2-a; 3-c; 4-b
D. 1-d; 2-b; 3-b; 4-a
Câu 8:
Trong thời kì Phong kiến đất nước Việt Nam có mấy bản tuyên ngôn độc lập và ra đời vào thời kì nào?
A. 1 bản, Ngô Quyền lên ngôi cho ra bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.
B. 2 bản, một bản thời Lý và một bản thời Trần.
C. 2 bản, một bản thời Lý và một bản thời Lê sơ.
D. 3 bản, một bản thời Ngô, một bản thời Lý và một bản thời Trần.
Câu 9:
Hịch tướng sĩ do ai biên soạn và trong hoàn cảnh nào?
A. Lý Thường Kiệt, trong cuộc kháng chiến chống Tống.
B. Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
C. Trần Hưng Đạo trong ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
D. Nguyễn Trãi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 10:
Chữ Nôm được đưa vào làm chữ viết chính thống của triều đình Đại Việt ở thời nào?
A. Lý – Trần
B. Hồ
C. Lê Sơ
D. Tây Sơn.
756 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com