Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1816 lượt thi 10 câu hỏi 20 phút
2867 lượt thi
Thi ngay
2118 lượt thi
2094 lượt thi
2084 lượt thi
2042 lượt thi
1753 lượt thi
1829 lượt thi
1770 lượt thi
2429 lượt thi
1805 lượt thi
Câu 1:
Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD (A nằm giữa I và B, C nằm giữa I và D). Cặp góc nào sau đây bằng nhau?
A. ACI^;IBD^
B. CAI^;IBD^
C. ACI^;IDB^
D. ACI^;IAC^
Câu 2:
Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD (A nằm giữa I và B, C nằm giữa I và D). Tích IA. IB bằng?
A. ID. CD
B. IC. CB
C. IC. CD
D. IC. ID
Câu 3:
Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD (A nằm giữa I và B, C nằm giữa I và D) sao cho CAB^ = 120o. Chọn câu đúng
A. IAC^=CDB^=70o
B. IAC^=CDB^=60o
C. IAC^=60o;CDB^=70o
D. IAC^=70o;CDB^=60o
Câu 4:
Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD (A nằm giữa I và B, C nằm giữa I và D) sao cho CAB^ = 120o. Hai tam giác nào sau đây đồng dạng?
A. ∆IAC đồng dạng với ∆IDB
B. ∆IAC đồng dạng với ∆IBD
C. ∆CAI đồng dạng với ∆ACD
D. ∆BAC đồng dạng với ∆DBI
Câu 5:
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Số đo ACM^ là:
A. 100o
B. 90o
C. 110o
D. 120o
Câu 6:
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Số đo góc ABM^ là:
A. 90o
B. 80o
Câu 7:
Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB, AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt (O) ở E. Khi đó AB2 bằng
A. AD. AE
B. AD. AC
C. AE. BE
D. AD. BD
Câu 8:
Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB, AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt (O) ở E. Khi đó DA. DE bằng
A. DC2
B. DB2
C. DB. DC
D. AB.AC
Câu 9:
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF. Hai đoạn thẳng nào sau đây bằng nhau?
A. BF = FC
B. BH = HC
C. BF = CH
D. BF = BH
Câu 10:
Cho tam giác ABC có đường cao AH và nội tiếp trong đường tròn tâm (O), đường kính AD. Khi đó tích AB.AC bằng
A. AH. HD
B. AH. AD
C. AH. HB
D. AH2
363 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com