Dạng 2: Góc nội tiếp- góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có đáp án

  • 975 lượt thi

  • 42 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Cho đường tròn (O) có các dây cung AB, BC, CA. Gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Vẽ dây MN song song với BC và gọi S là giao điểm của MNAC. Chứng minh SM = SCSN = SA.

Xem đáp án

Trình bày lời giải

Cho đường tròn (O) có các dây cung AB, BC, CA. Gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. (ảnh 1)

Do M là điểm chính giữa cung nhỏ AB nên sđMB= sđ MA

Do MN // BC nên NMC^=MCB^ sđ MB= sđ NC

Vậy sđ sđ MB =  NC

NAS^=ANS^ (hai góc nội tiếp cùng chắn hai cung bằng nhau)

SMC^=SCM^ (hai góc nội tiếp cùng chắn hai cung bằng nhau)

Vậy các tam giác ASN và MSC cân tại C  

Nhận xét: Ở bài toán này học sinh có thể nhớ tới bài toán: Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau từ đó nhìn ra  MB=CN


Câu 2:

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Tia phân giác góc A cắt BC tại D và cắt đường tròn tại điểm thứ hai là M. Kẻ tiếp tuyến AK với đường tròn (M, MB), K là tiếp điểm. Chứng minh rằng DK vuông góc với AM.

Xem đáp án

Trình bày lời giải:

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Tia phân giác góc A cắt BC tại D và cắt đường tròn tại điểm thứ hai là M.  (ảnh 1)

 A1^=A2^B1^=A2^   ( góc nội tiếp) nên B1^=A1^ .

 ΔMBDΔMAB   (g.g) MDMB=MBMAMDMK=MKMA

Kết hợp với DMK^=AMK^  (góc chung)

ta có: ΔDMKΔ KMA  (c.g.c) MDK^=MKA^=90°

Vậy DK ^AM.


Câu 4:

b) Chứng minh BAH^=OCA^ ;

Xem đáp án

b) ABC^=AMC^  (cùng chắn cung AC) và  AHB^=ACM^=900

Nên ΔABH   đồng dạng ΔAMC( g-g)

BAH^=OAC^OCA^=OAC^BAH^=OCA^


Câu 5:

c) Gọi N là giao điểm AH với đường tròn (O). Tứ giác BCMN là hình gì? Vì sao?

Xem đáp án

c) ANM^=900 , ANNM    nên MN // BCMNBC  hình thang

BC//MN sđ BN=  CM (xem chứng minh Bài 1)

BN=CNBM=CN MNBC là hình thang cân.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận