Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 9. Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến có đáp án

  • 1117 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Công trình nào được ví như “Viên ngọc của những đền đài Ấn Độ”?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Lăng Ta-giơ Ma-han là công trình được ví như “Viên ngọc của những đền đài Ấn Độ”. Năm 1983, Lăng Ta-giơ Ma-han được UNESCO ghi là Di sản thế giới (SGK 7 – trang 32)


Câu 2:

Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là loại chữ gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn (SGK 7 – trang 33)


Câu 3:

Một trong những tác phẩm tiêu biểu của văn học Ấn Độ thời phong kiến là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Một trong những tác phẩm tiêu biểu của văn học Ấn Độ thời phong kiến là vở kịch Sơ-cun-tơ-la.


Câu 4:

Ấn Độ là quê hương của các tôn giáo nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ấn Độ là quê hương của Phật giáo và Ấn Độ giáo (SGK 7 – trang 32)


Câu 5:

Hai tác phẩm bất hủ: khúc bi ca “Sứ mây” và vở kịch “Sơ-cun-nơ-la” là của tác giả nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hai tác phẩm bất hủ khúc ca Sứ mây và vở kịch Sơ-cun-nơ-la là của tác giả Ca-li-đa-xa (thời Gúp-ta).


5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

1 năm trước

Đỗ Thị Khánh Linh

M

1 năm trước

Moi Chanz

d

4 tháng trước

dlhcbrt8

rất tốt

Bình luận


Bình luận