Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 5 (có đáp án): Ấn Độ thời phong kiến

  • 5604 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 10 phút

Câu 1:

Tên Ấn Độ được bắt nguồn từ đâu?

Xem đáp án

Đáp án A

Tên gọi đất nước Ấn Độ bắt nguồn từ tên một dòng sông, phát nguyên từ Tây Tạng, vượt qua dãy Hi-ma-lay-a rồi đổ ra biệt A Ráp -  đó là dòng sông Ấn.


Câu 2:

Quốc gia lớn mạnh nhất thời cổ đại ở Ấn Độ là:     

Xem đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: Thượng lưu sông Ấn hình thành nhiều tiểu quốc. Đến thế kỉ IV, còn lại 4 quốc gia: Kashi, Kosala, Magadha và Vrijis. Magadha mạnh lên và thôn tính các tiểu quốc còn lại thành một nhà nước rộng lớn – nước Magadha.


Câu 3:

Ở Ấn Độ, Phật giáo ra đời trong thời gian nào?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích: (SGK – tr. 15)


Câu 4:

Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?     

Xem đáp án

Đáp án A

Thời kì Vương triều Gúp-ta (319 – 467) là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa.


Câu 5:

Sự giống nhau giữa Vương quốc Hồi giáo Đê-li và Vương quốc Mô-gôn là gì?     

Xem đáp án

Đáp án A

Đến thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền Bắc Ấn Độ và lập nên vương triều Hồi giáo Đê-li.  Đầu thế kỉ XVI, người Mông Cổ đã tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Hồi giáo và lập nên Vương triều Mô-gôn. Như vậy, cả hai vương triều đều là của người ngoại tộc vào cai trị Ấn Độ.


5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

M

3 năm trước

Mai Hoang

Bình luận


Bình luận