Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
453 lượt thi 11 câu hỏi 11 phút
Câu 1:
Lực lượng nào giữ vai trò lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939?
A. Giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Ấn Độ
B. Tầng lớp tri thức Ấn Độ
C. Tầng lớp thị dân giàu có ở Ấn Độ
D. Giai cấp tư sản Ấn Độ, thông qua vai trò của Đảng Quốc Đại
Câu 2:
Sự thành lập Đảng Cộng sản Ấn Độ (tháng 12-1925) có tác động như thế nào đến phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ
A. Khẳng định phong trào đấu tranh theo biện pháp hòa bình là đúng
B. Thúc đẩy làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh
C. Khẳng định giai cấp công nhân trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào
D. Tạo điều kiện để chủ nghĩa Mác được truyền bá sâu rộng vào Ấn Độ
Câu 3:
Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống lại chính sách cai trị hà khắc của thực dân Anh trong những năm 1918 -1929 là
A. bạo lực cách mạng
B. đấu tranh chính trị
C. đấu tranh vũ trang
D. hòa bình, không bạo lực
Câu 4:
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã có tác động như thế nào đến chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?
A. Thực dân Anh đẩy mạnh khai thác thuộc địa ở Ấn Độ
B. Thực dân Anh tăng cường bóc lột và ban hành những đạo luật phản động ở Ấn Độ
C. Thực dân Anh nới lỏng chính sách độc quyền về muối và sắt
D. Thực dân Anh nới lỏng chính sách cai trị
Câu 5:
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929?
A. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt
B. Thực dân Anh trút gánh nặng chiến tranh lên vai nhân dân Ấn Độ
C. Việc hành các đạo luật phản động của thực dân Anh để củng cố địa vị thống trị của mình
D. Thực dân Anh đàn áp phong trào đấu tranh dân tộc dân chủ nhân dân khiến cho cách mạng thiệt hại nặng
Câu 6:
Nhân tố nào sau đây là yếu tố quyết định sự ra đời của Đảng Cộng sản Ấn Độ (tháng 12-1925)?
A. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân và phong trào công nhân
B. Chủ nghĩa Mác được truyền bá sâu rộng vào Ấn Độ
C. Phong trào dân tộc dân chủ ở Ấn Độ theo con đường cách mạng vô sản có bước phát triển
D. Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng tư sản dần suy yếu
Câu 7:
Đâu không phải là biểu hiện của hình thức đấu tranh hòa bình, không sử dụng bạo lực ở Ấn Độ trong những năm 1918-1939?
A. Biểu tình hòa bình
B. Tẩy chay hàng hóa Anh
C. Bãi khóa ở trường học
D. Biểu tình có vũ trang tự vệ
Câu 8:
Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ từ năm 1918 đến 1929 không chủ trương lãnh đạo nhân dân đấu tranh bằng hình thức nào dưới đây?
A. Khởi nghĩa vũ trang
B. Bãi công
C. Biểu tình
D. Tẩy chay hàng hóa Anh
Câu 9:
Đâu không phải là lý do khiến Đảng Quốc Đại chủ trương đấu tranh chống thực dân Anh bằng phương pháp hòa bình?
A. Lực lượng Anh lớn mạnh, tiềm lực kinh tế lớn trong khi đó các tầng lớp giai cấp Ấn Độ lại không đoàn kết
B. Ảnh hưởng giáo lý hướng thiện của các tôn giáo ở Ấn Độ
C. Sự kiểm soát rất chặt chẽ của người Anh không để cho người Ấn có cơ hội sử dụng vũ lực
D. Sự kiểm soát rất chặt chẽ của người Anh không để cho người Ấn có cơ hội sử dụng vũ lự
Câu 10:
Điểm giống nhau cơ bản giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ trong những năm 1918-1939 là
A. Giai cấp công nhân trở thành lực lượng nắm quyền lãnh đạo cách mạng
B. Phong trào đã buộc các nước đế quốc phải trao trả quyền tự trị
C. Sự xuất hiện của một khuynh hướng cứu nước mới - khuynh hướng vô sản
D. Đều do giai cấp tư sản lãnh đạo
Câu 11:
Các chiến dịch bất hợp tác với thực dân Anh được Đảng Quốc đại phát động sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có tên gọi là gì?
A. Ahimsa
B. Satyagraha
C. Satya
D. Satyagraha March
91 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com