Lịch sử 11 (có đáp án) Lịch sử Việt Nam(P1)

13.6 K lượt thi 50 câu hỏi 50 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở Việt Nam có đặc điểm:

Xem đáp án

Câu 2:

Cuối thế kỉ XVIII, khi phong trào nào nổ ra, giám mục Bá Đa Lộc chớp cơ hội cho tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 4:

Năm 1857, Na-pô-lê-ông III lập ra Hội đồng để bàn cách can thiệp vào nước ta là

Xem đáp án

Câu 5:

Tháng 2 - 1859, Pháp quyết định đem phần lớn lực lượng đánh

Xem đáp án

Câu 6:

Ngày 17-2-1859, diễn ra sự kiện lịch sử ở Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 7:

Ngày 23-2-1861, quân Pháp đánh vùng nào ở Nam Bộ?

Xem đáp án

Câu 8:

Trung tâm hệ thống chiến lũy Chí Hòa do ai trấn giữ?

Xem đáp án

Câu 9:

Hiệp ước Nhâm Tuất giữa ta và Pháp được ký kết vào thời gian nào? Gồm bao nhiêu điều khoản?

Xem đáp án

Câu 10:

Ngày 20-6-1867, quân Pháp kéo đến trước thành Vĩnh Long, ép ai phải nộp thành không điều kiện?

Xem đáp án

Câu 11:

Từ ngày 20 đến 24-6-1867, thực dân Pháp đã chiếm thêm ba tỉnh nào ở Nam Kì?

Xem đáp án

Câu 12:

Đội tàu chiến của Đại úy hải quân Gác-ni-ê ra tới Hà Nội vào thời gian

Xem đáp án

Câu 13:

Triều đình Huế chính thức thừa nhận chủ quyền của Pháp ở sáu tỉnh Nam Kì. Đó là sự thừa nhận thông qua

Xem đáp án

Câu 14:

Triều đình Huế chính thức thừa nhận chủ quyền của Pháp ở sáu tỉnh Nam Kì. Đó

Xem đáp án

Câu 15:

Sáng 1-9-1858, Pháp gửi tối hậu thư đòi triều đình Huế phải trả lời trong hai giờ. Chưa hết hẹn, Pháp đã

Xem đáp án

Câu 16:

Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, nhà Nguyễn thừa nhận cho Pháp chiếm các tỉnh

Xem đáp án

Câu 17:

Sáng 19-11-1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương lúc đó đang là Tổng đốc Hà Nội nêu ra yêu cầu

Xem đáp án

Câu 18:

Tại trận cầu Giấy (Hà Nội) đã gây cho Pháp tổn thất nặng nề nhất là

Xem đáp án

Câu 19:

Theo Hòa ước ngày 15-3-1874 tại Sài Gòn, triều đình Huế tiếp tục nhân nhượng cho Pháp những quyền lợi gì đau đớn nhất?

Xem đáp án

Câu 20:

Ngày 31-8-1874, Pháp yêu cầu triều đình Huế kí thêm hiệp ước trên lĩnh vực thương mại tiếp tục nhân nhượng cho Pháp quyền lợi gì nữa?

Xem đáp án

Câu 21:

Pháp đưa quân đánh ra Hà Nội lần thứ hai với duyên cớ

Xem đáp án

Câu 22:

Sau thất bại trong trận cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp đã

Xem đáp án

Câu 23:

Qua bản Hiệp ước Hácmăng ngày 25-8-1883, triều đình Huế đã tỏ thái độ như thế nào đối với Pháp?

Xem đáp án

Câu 24:

Qua bản Hiệp ước Hácmăng ngày 25-8-1883, triều đình Huế đã tỏ thái độ như 

Xem đáp án

Câu 26:

Ngày 31-8-1874, Pháp yêu cầu triều đình Huế kí thêm một bản hiệp ước về thương mại bảo đảm đặc quyền, đặc lợi của người Pháp ở

Xem đáp án

Câu 27:

Việc triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Patơnốt (1884), chứng tỏ triều đình Nhà Nguyễn đã

Xem đáp án

Câu 28:

Trong tháng 2-1859, quân Pháp đã tiến đánh các vùng nào ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 29:

Ngày 23-2-1860, quân Pháp mở đợt tấn công vào Đại đồn Chí Hòa khi

Xem đáp án

Câu 30:

Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”. Câu nói bất hủ đó của

Xem đáp án

Câu 31:

Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí hiệp ước nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì khi

Xem đáp án

Câu 32:

Triều đình Huế chính thức thừa nhận quyền "bảo hộ"của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì. Đó là nội dung của

Xem đáp án

Câu 33:

Hiệp ước Hácmăng (25-8-1883) và Hiệp ước Patơnốt (6-6-1884) mà triều đình Huế đã kí với Pháp đều thể hiện

Xem đáp án

Câu 34:

Sau khi chiếm sáu tỉnh Nam Kì Việt Nam, thực dân Pháp đã

Xem đáp án

Câu 35:

Khi quân Pháp đánh vào Đà Nẵng, bị quân ta chặn lại trên bán đảo Sơn Trà và bị giam chân suốt 5 tháng, quân Pháp đã

Xem đáp án

Câu 36:

Lực lượng tham gia cuộc đấu tranh chống Pháp ở Đà Nẵng vào tháng 9 năm 1858 gồm lực lượng nào?

Xem đáp án

Câu 37:

Khi vào Đà Nẵng, các đội quân nào bị quân ta chặn đánh và giam ở đảo Sơn Trà suốt năm tháng liền?

Xem đáp án

Câu 38:

Khi Pháp đánh và Đà Nẵng, thái độ của triều đình Huế

Xem đáp án

Câu 39:

Câu nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách của nhà Nguyễn trước vận nước nguy nan, đặc biệt là khi Pháp đã chiếm sáu tỉnh Nam Kì Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 40:

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) được kí kết giữa triều đình Nguyễn và Pháp diễn ra trong hoàn cảnh

Xem đáp án

Câu 41:

Tại mặt trận Gia Định, từ tháng 2-1859, quân Pháp bị chặn đánh quyết liệt ở

Xem đáp án

Câu 42:

Sau khi bị thất bại trong kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh ở Gia Định, Pháp chuyển sang lối đánh

Xem đáp án

Câu 43:

Tháng 8-1860, ai là người được điều vào chỉ huy mặt trận Gia Định và cho xây dựng phòng tuyến Chí Hòa?

Xem đáp án

Câu 45:

Hai lực lượng của ai đã hợp tác chiến đấu ở Gò Công, Tân An, Mĩ Tho trong những năm 1859 - 1862?

Xem đáp án

Câu 46:

Trong năm 1862, phong trào dâng cao khắp nơi, gần như “tổng khởi nghĩa”, các tỉnh nào ở Nam Kì lần lượt được giải phóng?

Xem đáp án

Câu 47:

Trận đánh lớn nhất trong ngày 22-6-1861 do ai chỉ huy, đánh vào đâu?

Xem đáp án

Câu 48:

Trong lúc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta đang dâng cao khiến quân giặc vô cùng bối rối thì triều đình nhà Nguyễn đã

Xem đáp án

Câu 49:

Thực hiện những điều đã cam kết với Pháp, triều đình Huế ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến ở

Xem đáp án

Câu 50:

Ai là người phất ngọn cờ “Bình Tây đại nguyên soái” ở An Giang trong sự nghiệp chống Pháp?

Xem đáp án

5.0

2 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%