Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2483 lượt thi 40 câu hỏi 45 phút
4974 lượt thi
Thi ngay
6887 lượt thi
3320 lượt thi
6279 lượt thi
2258 lượt thi
1762 lượt thi
1839 lượt thi
4574 lượt thi
3874 lượt thi
5105 lượt thi
Câu 1:
Câu 2:
B. Pháp nổ súng tấn công, đánh chiếm Nam Định.
Câu 3:
Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân Việt Nam là gì?
Câu 4:
D. Hùng Lĩnh.
Câu 5:
Nguyên nhân quyết định dẫn đến sự thất bại của phái chủ chiến trong cuộc phản công quân Pháp ở Kinh thành Huế (7/1885) là do
A. quân Pháp rất mạnh, có nhiều kinh nghiệm trong chiến tranh xâm lược.
C. không nhận được sự ủng hộ của phái chủ hòa trong triều đình Huế.
Câu 6:
Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), thái độ của Triều Đình đối với các toán nghĩa binh chống Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì như thế nào?
B. Ra lệnh giải tán các toán nghĩa binh.
D. Phối hợp với các nghĩa binh để chống Pháp.
Câu 7:
D. tiểu thương, tiểu chủ.
Câu 8:
Hiệp ước Patơnốt (1884) được kí kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu
A. các vua nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp.
C. thực dân Pháp thiết lập xong bộ máy cai trị ở Việt Nam.
D. thực dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam.
Câu 9:
D. Phan Đình Phùng.
Câu 10:
Năm 1858, tại mặt trận Đà Nẵng, quân dân Việt Nam đã sử dụng chiến thuật gì chống lại liên quân Pháp - Tây Ban Nha?
Câu 11:
D. Vừa đánh vừa đàm.
Câu 12:
Năm 1906, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam đã
B. thành lập Duy tân hội.
Câu 13:
Câu 14:
Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884) có đặc điểm gì?
A. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao.
C. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.
D. Hình thành một mặt trận thống nhất do các văn thân, sĩ phu tiến bộ lãnh đạo.
Câu 15:
Tác giả của câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây” là
D. Hoàng Diệu.
Câu 16:
A. Phái gián điệp ra Bắc Kì để điều tra tình hình bố phòng của Việt Nam.
C. Hậu thuẫn cho Giăng Đuy-puy gây rối ở Hà Nội.
Câu 17:
D. quyền lợi giai cấp.
Câu 18:
Phương pháp đấu tranh “Vô bạo động, bạo động tắc tử. Vô vọng ngoại, vọng ngoại tắc ngu” của Phan Châu Trinh được hiểu như thế nào?
B. Phản đối bạo động vũ trang, đề xướng giành độc lập bằng phương pháp đấu tranh ôn hòa.
C. Phản đối việc cầu viện nước ngoài, cổ vũ cho phương pháp bạo động vũ trang.
D. Phản đối phương pháp bạo động vũ trang và cầu viện nước ngoài.
Câu 19:
Lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) là
B. Nguyễn Thiện Thuật và Đinh Công Tráng.
D. Phan Đình Phùng và Đinh Công Tráng.
Câu 20:
Sau khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay quân Pháp, nhân dân các tỉnh Đông Nam Kì có thái độ như thế nào?
A. Các đội nghĩa quân chống Pháp tự giải tán, nhân dân bỏ đi nơi khác sinh sống.
B. Các đội nghĩa binh tiếp tục chiến đấu, phong trào “tị địa” diễn ra sôi nổi.
D. Nhân dân chán ghét triều đình, không còn tha thiết đấu tranh chống Pháp.
Câu 21:
B. Công nghiệp chế biến.
D. Nông nghiệp.
Câu 22:
Vừa mới ra đời giai cấp công nhân Việt Nam đã được kế thừa
A. học thuyết của chủ nghĩa Mác - Lênin.
B. tư tưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
Câu 23:
Chỉ huy quân đội triều đình kháng chiến chống thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai (1882) là
Câu 24:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX thất bại chủ yếu là do
C. nhân dân không đoàn kết với triều đình nhà Nguyễn.
Câu 25:
Câu 26:
Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương khi đang ở
B. Căn cứ Ba Đình.
D. Đồn Mang Cá (Huế).
Câu 27:
Nội dung nào không phản ánh đúng nhận xét khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
A. Có vua Hàm Nghi trực tiếp tham gia lãnh đạo.
B. Có lãnh đạo tài giỏi, lực lượng tham gia đông đảo.
C. Địa bàn hoạt động rộng khắp 4 tỉnh Bắc Trung Kì.
Câu 28:
B. cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
D. cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
Câu 29:
B. Thái Phiên và Trần Cao Vân.
Câu 30:
Hai xu hướng trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có sự khác nhau về
D. tầng lớp lãnh đạo.
Câu 31:
A. phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của tư bản Pháp.
B. xây dựng Việt Nam thành khu kinh tế tự trị.
D. phục vụ công cuộc khai thác lâu dài và mục đích quân sự.
Câu 32:
D. 1904.
Câu 33:
“Một trong những tiến bộ của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là ở quan niệm về phạm trù yêu nước”. Đây là nhận định
A. đúng, vì hoạt động của các sĩ phu gắn liền với khái niệm “dân quyền”, “dân chủ”.
Câu 34:
B. Sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang.
D. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
Câu 35:
B. Chế tạo máy.
Câu 36:
Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố tác động đến quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc của Nguyễn Tất Thành?
A. Yếu tố thời đại: chủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệ thống trên thế giới.
B. Yếu tố dân tộc: đất nước đang bị khủng hoảng về con đường cứu nước.
C. Yếu tố cá nhân: sớm có chí “đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào”.
D. Yếu tố quê hương: nơi có truyền thống yêu nước đấu tranh bất khuất.
Câu 37:
Sự thất bại của các khuynh hướng trong phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đặt ra yêu cầu bức thiết là phải
A. thành lập một chính đảng của giai cấp tiên tiến.
B. xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc.
C. tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc.
Câu 38:
B. Nguyễn Sơn Hà và Đặng Thai Mai.
D. Lương Văn Can và Nguyễn Quyền.
Câu 39:
Điểm khác biệt của khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885 - 1896) là về
B. lực lượng chủ yếu.
Câu 40:
“Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam là
B. mục đích của phong trào Duy tân.
D. chủ trương của Việt Nam Quang phục hội.
497 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com