Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2829 lượt thi 10 câu hỏi 15 phút
4974 lượt thi
Thi ngay
6887 lượt thi
3320 lượt thi
6279 lượt thi
2258 lượt thi
1762 lượt thi
1839 lượt thi
4574 lượt thi
3874 lượt thi
5105 lượt thi
Câu 1:
Tháng 9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đã chọn địa điểm nào để mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?
A. Gia Định.
B. Định Tường.
C. Huế.
D. Đà Nẵng.
Câu 2:
Theo Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình nhà Nguyễn đã thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh
A. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa.
B. Định Tường, Vĩnh Long, Hà Tiên.
C. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
D. Biên Hòa, Quảng Nam, An Giang.
Câu 3:
Căn cứ chiến đấu của nghĩa quân do Trương Định chỉ huy được đặt ở
A. Bãi Sậy (Hưng Yên).
B. Hai Sông (Hải Dương).
C. Phồn Xương (Yên Thế).
D. Gò Công (Tân Hòa).
Câu 4:
Tác giả của câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây” là
A. Tôn Thất Thuyết.
B. Hoàng Diệu.
C. Phan Văn Trị.
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 5:
Nguyên nhân sâu xa thúc đẩy thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX là gì?
A. Triều đình nhà Nguyễn cấm thương nhân Pháp đến Việt Nam buôn bán.
B. Chính sách “cấm đạo”, “bế quan tỏa cảng” của triều đình nhà Nguyễn.
C. Nhu cầu ngày càng cao của tư bản Pháp về vốn, nhân công và thị trường.
D. Triều đình nhà Nguyễn trả tối hậu thư cho Pháp không đúng hạn.
Câu 6:
Chiến thuật quân sự được thực dân Pháp sử dụng khi tấn công Đà Nẵng (tháng 9/1858) là
A. “Đánh nhanh thắng nhanh”.
B. “Đánh điểm diệt viện”.
C. “Chiến tranh cục bộ”.
D. “Chinh phục từng gói nhỏ”.
Câu 7:
Nội dung nào không phản ánh đúng lí do để Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu đầu tiên khi xâm lược Việt Nam?
A. Đà Nẵng là cảng biển sâu, rộng nên tàu chiến của Pháp có thể dễ dàng qua lại.
B. Có thể lấy Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công kinh thành Huế, buộc nhà Nguyễn phải đầu hàng.
C. Đà Nẵng là nơi tập trung của nhiều giáo dân theo đạo Thiên chúa.
D. Chiếm được Đà Nẵng, Pháp có thể dễ dàng làm chủ lưu vực sông Mê Công.
Câu 8:
Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình Việt Nam vào giữa thế kỉ XIX?
A. Việt Nam đã bị mất độc lập, chủ quyền và trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.
B. Nông nghiệp sa sút, ruộng đất tập trung trong tay địa chủ, nạn mất mùa xảy ra liên miên.
C. Việt Nam bị cô lập với thế giới bên ngoài do chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn.
D. Chế độ phong kiến Việt Nam đang có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
Câu 9:
Trong những năm 1866 – 1867, tinh thần đoàn kết chống Pháp xâm lược của nhân dân hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia được thể hiện qua cuộc khởi nghĩa của
A. Trương Quyền.
B. Nguyễn Trung Trực.
C. Trương Định.
D. Phan Tôn, Phan Liêm.
Câu 10:
Năm 1860, Nguyễn Tri Phương đã mắc phải sai lầm nào khi thực dân Pháp rút quân, đưa sang chiến trường Trung Quốc?
A. Không cho quân lính do thám tình hình để đối phó với hành động xâm lược của Pháp.
B. Không tổ chức binh lính tấn công phá vỡ phòng tuyến bao vây của địch.
C. Thực hiện kế hoạch tiến công quân Pháp khi lực lượng quan quân triều đình còn yếu.
D. Bị động phòng thủ, không chớp cơ hội tấn công quân Pháp.
566 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com