Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, những quốc gia đóng vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là

Xem đáp án

Câu 2:

Ngày 4/5/1919, ở Trung Quốc diễn ra sự kiện gì?

Xem đáp án

Câu 3:

Sau khi xé bỏ Hòa ước Vécxai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu

Xem đáp án

Câu 4:

Sự kiện nào đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp vô sản Trung Quốc?

Xem đáp án

Câu 5:

Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

Xem đáp án

Câu 6:

Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến Nhật Bản chấp nhận đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện (15/8/1945)?

Xem đáp án

Câu 7:

Sự phát triển của phong trào công nhân ở Ấn Độ trong những năm 1918 - 1925 đã dẫn tới sự ra đời của

Xem đáp án

Câu 8:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Câu 9:

Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao trào cách mạng ở Trung Quốc chống lại các thế lực

Xem đáp án

Câu 10:

Trong nửa đầu thập niên 30 thế kỉ XX, sự kiện đánh dấu phong trào cách mạng Lào và Campuchia chuyển sang một thời kì mới là

Xem đáp án

Câu 11:

Trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 - 1922), chủ trương và phương pháp đấu tranh của M.Gan-đi là

Xem đáp án

Câu 12:

Chiến thắng nào của Hồng quân Liên Xô đã tạo nên bước ngoặt của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 13:

Ở Trung Quốc, phong trào Ngũ tứ bùng nổ nhằm

Xem đáp án

Câu 14:

Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm gì khác biệt so với Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 15:

Lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929 là

Xem đáp án

Câu 16:

Văn kiện quốc tế nào đã đánh dấu sự hình thành của Mặt trận Đồng minh chống phát xít?

Xem đáp án

Câu 17:

Nét mới trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929 là

Xem đáp án

Câu 18:

Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên phạm vi toàn thế giới?

Xem đáp án

Câu 19:

Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc (1919) mang tính chất của một cuộc

Xem đáp án

Câu 20:

Điểm tương đồng về nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của hai cuộc chiến tranh thế giới là gì?

Xem đáp án

Câu 21:

Cuộc khởi nghĩa lớn nhất và kéo dài nhất của nhân dân Campuchia chống lại ách cai trị của thực dân Pháp ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là

Xem đáp án

Câu 22:

Tư tưởng đấu tranh hòa bình, bất bạo động của M.Gan-đi được các tầng lớp nhân dân Ấn Độ hưởng ứng vì

Xem đáp án

Câu 23:

Mục tiêu lớn nhất của cách mạng ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là

Xem đáp án

Câu 24:

Yếu tố khách quan nào có tác động đến phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

Xem đáp án

Câu 25:

Trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (tháng 9/1939), các nước đế quốc Anh, Pháp, thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít nhằm

Xem đáp án

Câu 26:

Ngày 1/7/1921, ở Trung Quốc diễn ra sự kiện gì?

Xem đáp án

Câu 28:

Chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá sâu rộng vào Trung Quốc kể từ sau

Xem đáp án

Câu 29:

Cuộc khởi nghĩa lớn nhất và kéo dài nhất của nhân dân Lào chống lại ách cai trị của thực dân Pháp ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là

Xem đáp án

Câu 30:

Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào Ngũ tứ (1919) đối với cách mạng Trung Quốc?

Xem đáp án

Câu 31:

Xu hướng cách mạng nào mới xuất hiện trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á từ những năm 20 của thế kỉ XX?

Xem đáp án

Câu 32:

Nội dung không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp ở Lào và Campuchia trong những năm 1918 - 1939 là gì?

Xem đáp án

Câu 33:

Nhân tố khách quan nào tác động đến sự bùng nổ của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc (1919)?

Xem đáp án

Câu 34:

Liên minh phát xít được hình thành trong những năm 30 của thế kỉ XX còn được gọi là

Xem đáp án

Câu 35:

Đánh giá nào đúng về mối quan hệ giữa cách mạng ba nước Đông Dương trong những năm 1918 – 1939?

Xem đáp án

Câu 36:

Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

Xem đáp án

Câu 37:

Khối Đồng minh chống phát xít được hình thành vào

Xem đáp án

Câu 38:

Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ sau sự kiện nào?

Xem đáp án

Câu 39:

Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 40:

Nội dung nào không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?

Xem đáp án

4.6

1034 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%