Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
11760 lượt thi 33 câu hỏi 30 phút
42840 lượt thi
Thi ngay
18831 lượt thi
19649 lượt thi
10133 lượt thi
17900 lượt thi
7353 lượt thi
12453 lượt thi
5262 lượt thi
Câu 1:
Tình hình Ấn Độ vào đầu thế kỉ XVII như thế nào?
A. Chế độ phong kiến ở Ấn Độ vẫn duy trì ổn định và phát triển
B. Các tập đoàn phong kiến liên kết chặt chẽ với nhau
C. Chế độ phong kiến Ấn Độ bước vào giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất
D. Cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến trong nước làm cho Ấn Độ suy yếu
Câu 2:
Lợi dụng cơ hội Ấn Độ suy yếu, các nước tư bản phương Tây đã có hành động gì?
A. Mở rộng quan hệ với Ấn Độ
B. Tranh nhau xâm lược Ấn Độ
C. Đầu tư khai thác thị trường Ấn Độ
D. Thăm dò thực lực Ấn Độ, chuẩn bị xâm lược
Câu 3:
Lợi dụng cơ hội Ấn Độ suy yếu, các nước tư bản phương Tây tranh nhau xâm lược Ấn Độ, chủ yếu là
A. Anh và Bồ Đào Nha
B. Hà Lan và Pháp
C. Bồ Đào Nha và Hà Lan
D. Anh và Pháp
Câu 4:
Các nước tư bản phương Tây đã lợi dụng cơ hội nào để tranh nhau xâm lược Ấn Độ?
A. Mâu thuẫn gay gắt giữa chế độ phong kiến với đông đảo nhân dân lao động ở Ấn Độ
B. Các phong trào đấu tranh của nông dân bùng lên mạnh mẽ trong khắp cả nước
C Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị,... ở Ấn Độ bị suy thoái nghiêm trọng
Câu 5:
Đến giữa thế kỉ XIX, nước tư bản nào đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ?
A. Hà Lan
B. Bồ Đào Nha
C. Pháp
D. Anh
Câu 6:
Thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ từ thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XVII
B. Giữa thế kỉ XVII
C. Giữa thế kỉ XIX
D. Cuối thế kỉ XIX
Câu 7:
Về kinh tế, thực dân Anh không thực hiện chính sách nào sau đây ở Ấn Độ?
A. Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận
B. Đầu tư phát triển kinh tế theo chiều sâu
C. Ra sức vơ vét lương thực, các nguồn nguyên liệu
D. Mở rộng công cuộc khai thác một cách quy mô
Câu 8:
Để thu lợi nhuận ở Ấn Độ, thực dân Anh thực hiện chính sách nào?
A. Đầu tư phát triển kinh tế theo chiều sâu
B. Tăng cường cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật
D. Cướp đoạt ruộng đất của nông dân, tăng thuế
Câu 9:
Hậu quả nghiêm trọng nhất của chính sách thống trị và bóc lột tàn bạo mà thực dân Anh gây ra đối với nhân dân Ấn Độ là làm cho
A. cuộc sống của người dân thiếu thốn
B. người dân nợ nần chồng chất
C. nông dân bị mất ruộng đất
D. số người chết đói ngày càng nhiều
Câu 10:
Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, những nạn đói ở Ấn Độ liên tiếp xảy ra làm bao nhiêu triệu người chết?
A. Gần 24 triệu người
B. Gần 25 triệu người
C. Gần 26 triệu người
D. Gần 27 triệu người
Câu 11:
Khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, trong khi nạn đói ở Ấn Độ liên tiếp xảy ra thì lương thực của Ấn Độ
A. được dùng để xuất khẩu thu lợi nhuận
B. được dùng để phát triển chăn nuôi
C. bị vơ vét đưa về nước Anh ngày càng nhiều
D. được dùng làm nguyên liệu nấu rượu, bia xuất khẩu
Câu 12:
Ấn Độ có vai trò như thế nào trong hệ thống thuộc địa của thực dân Anh?
A. Là thuộc địa duy nhất của Anh tại châu Á.
B. Là thuộc địa quan trọng thứ hai (sau Miễn Điện).
C. Là thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh.
D. Là thuộc địa duy nhất của Anh trên thế giới.
Câu 13:
Nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ từ nửa sau thế kỉ XIX là
A. Chính phủ Pháp
B. Chính phủ Hà Lan
C. Chính phủ Bồ Đào Nha
D. Chính phủ Anh
Câu 14:
Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là Nữ hoàng Ấn Độ vào thời gian nào?
A. Ngày 1 - 1 - 1876
B. Ngày 1 - 1 - 1877
C. Ngày 1 - 1 - 1878
D. Ngày 1 - 1 - 1879
Câu 15:
Nội dung nào không phản ánh hậu quả của chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ từ khi xâm lược đến cuối thế kỉ XIX?
A. Nạn đói liên tiếp xảy ra.
B. Nhiều người chết đói
C. Nông dân bị mất ruộng đất
D. Đời sống nhân dân ngày càng khó khăn
Câu 16:
Nội dung nào không phản ánh đúng chính sách về chính trị - xã hội mà thực dân Anh thực hiện ở Ấn Độ?
A. Chia để trị, nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ
B. Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ
C. Tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội
D. Khôi phục và duy trì bộ máy bóc lột của các lãnh chúa phong kiến ở Ấn Độ
Câu 17:
Để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình, thực dân Anh đã thực hiện chính sách mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp nào?
A. Tư sản bản xứ
B. Công nhân bản xứ
C. Phong kiến bản xứ
D. Tiểu tư sản trí thức bản xứ
Câu 18:
Để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình, thực dân Anh đã thực hiện chính sách tìm cách khơi sâu sự cách biệt về
A. thu nhập giữa người giàu và người nghèo
B. chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội
C. sự khác nhau của tôn giáo và tín ngưỡng thờ cúng
D. trình độ kinh tế - xã hội giữa các giai cấp trong xã hội
Câu 19:
Giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ đã dần dần đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội từ thời gian nào?
B. Giữa thế kỉ XVIII
C. Đầu thế kỉ XIX
D. Giữa thế kỉ XIX
Câu 20:
Từ giữa thế kỉ XIX, giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ
A. vẫn chưa được hình thành
B. bước đầu phát triển
C. câu kết làm tay sai cho thực dân Anh
D. đã dần dần đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội
Câu 21:
Mục đích của thực dân Anh khi thực hiện các chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ là gì?
A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
B. Duy trì bộ máy bóc lột tay sai phong kiến
C. Tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình
D. Biến Ấn Độ thành thuộc địa giàu có và hùng mạnh nhất
Câu 22:
Ở các thành phố lớn, giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ mở nhiều xí nghiệp
A. luyện kim
B. cơ khí
C. dệt
D. hóa chất
Câu 23:
Tư sản Ấn Độ có mong muốn và đòi hỏi gì?
A. Tham gia bộ máy chính quyền của thực dân Anh
B. Tự do xuất nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài
C. Tự do phát triển kinh tế và được tham gia chính quyền
D. Lãnh đạo các phong trào đấu tranh chống thực dân Anh
Câu 24:
Trước đòi hỏi được tham gia chính quyền của giai cấp tư sản Ấn Độ, thái độ của thực dân Anh như thế nào?
A. Đồng ý đòi hỏi của giai cấp tư sản Ấn Độ
B. Thực dân Anh thẳng tay đàn áp dã man
C. Thực dân Anh kìm hãm bằng cách mọi cách
D. Đồng ý đòi hỏi nhưng phải có những điều kiện
Câu 25:
Đảng Quốc dân đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đại) được thành lập vào thòi gian nào?
A. Cuối năm 1884
B. Cuối năm 1885
C. Cuối năm 1886
D. Cuối năm 1887
Câu 26:
Sự kiện lịch sử quan trọng diễn ra vào cuối năm 1885 ở Ấn Độ là
A. Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là Nữ hoàng Ấn Độ
B. thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ
C. Đảng Quốc dân đại hội được thành lập
D. cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến trong nước làm Ấn Độ suy yếu
Câu 27:
Chính đảng nào dưới đây được thành lập ở Ấn Độ vào cuối năm 1885?
A. Đảng Cộng sản Ấn Độ
B. Đảng Đại hội Dân tộc
C. Đảng Bahujan Samaj
D. Đảng Quốc đại
Câu 28:
Đảng Quốc đại là chính đảng đầu tiên của giai cấp
A. nông dân Ấn Độ
B. công nhân Ấn Độ
C. tư sản Ấn Độ
D. tiểu tư sản Ấn Độ
Câu 29:
Sự kiện nào dưới đây đánh dấu giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị?
A. Sự xuất hiện các tổ chức chính trị cực đoan
B. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 - 1859)
C. Đảng Quốc đại được thành lập
D. Tổng bãi công của công nhân ở Bombay
Câu 30:
Trong 20 năm đầu (1885 - 1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp gì để đòi chính phủ thực dân Anh tiến hành cải cách ở Ấn Độ?
A. Bạo lực
B. Ôn hòa
C. Thương lượng
D. Đấu tranh chính trị
Câu 31:
Trong giai đoạn 1885 - 1905, Đảng nào ở Ấn Độ chủ trương dùng phương pháp ôn hòa để đòi chính phủ thực dân Anh tiến hành cải cách và phản đối phương pháp đấu tranh bằng bạo lực?
A. Đảng Bharatiya Janata
C. Đảng Quốc đại
D. Đảng Cộng sản Ấn Độ
Câu 32:
Trong 20 năm đầu (1885 - 1905), Đảng Quốc đại ở Ấn Độ phản đối phương pháp đấu tranh
A. ôn hòa
B. thỏa hiệp
C. ngoại giao
D. bạo lực
Câu 33:
Trong những năm 1885 - 1905, yêu cầu nào của giai cấp tư sản Ấn Độ chứng tỏ họ muốn tham gia chính quyền?
A. Giúp đỡ phát triển kĩ nghệ
B. Tham gia các hội đồng tự trị
C. Thực hiện cải cách xã hội
D. Thực hiện cải cách giáo dục
2 Đánh giá
50%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com