Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2108 lượt thi 7 câu hỏi 15 phút
2183 lượt thi
Thi ngay
2042 lượt thi
2233 lượt thi
1927 lượt thi
3453 lượt thi
3006 lượt thi
3258 lượt thi
3132 lượt thi
2926 lượt thi
1708 lượt thi
Câu 1:
Tình huống truyện đặc biệt có tác dụng:
A. Làm nổi bật vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao, làm sáng tỏ lòng biệt nhỡn liên tài của quản ngục.
B. Thể hiện chủ đề tác phẩm: ca ngợi cái đẹp, cái thiện có thể chiến thắng cái xấu, cái ác ở ngay nơi bóng tối bao trùm, nơi cái ác ngự trị
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D.Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 2:
Đáp án nào dưới đây không đúng về vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao?
A. Tài hoa nghệ sĩ
B. Khí phách hiên ngang
C. Thiên lương trong sáng
D. Biệt nhỡn liên tài
Câu 3:
Hình tượng nhân vật Huấn Cao được tác giả Nguyễn Tuân lấy nguyên mẫu từ nhân vật lịch sử nào sau đây:
A. Cao Bá Quát
B. Trương Hán Siêu
C. Phạm Ngũ Lão
D. Lý Thường Kiệt
Câu 4:
Nội dung dưới đây đúng hay sai? “ Huấn Cao ý thức được tài năng của mình, trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu cho chữ. Cả cuộc đời mới cho chữ ba người bạn, không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình cho chữ ai bao giờ”
A. Đúng
B. Sai
Câu 5:
Chi tiết nào thể hiện rõ thái độ khinh miệt của Huấn Cao đối với quản ngục khi chưa hiểu được tấm lòng của quản ngục?
A. “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi từ nay đừng đặt chân vào đây nữa”
B. “Đối với những người như ngài, phép nước ngặt lắm. Nhưng biết ngài là một người có nghĩa khí, tôi muốn châm chước ít nhiều. Miễn là ngài giữ kín cho”
C. “Ông Huấn cố làm ra ý khinh bạc đến điều, ông Huấn đã đợi một trận lôi đình báo thù và những thủ đoạn tàn bạo của quản ngục bị sỉ nhục. Đến cái cảnh chết chém, ông còn chẳng sợ chả là những trò tiểu nhân thị oại này”
D. “Ta cảm cái tầm lòng biệt nhỡ liên tài của các ngươi. Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”
Câu 6:
Tác giả Nguyễn Tuân không dùng hình ảnh nào để miêu tả về viên quản ngục trong tác phẩm chữ người tử tù:
A. “Người có tâm điền tốt và thẳng thắn lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt”
B. “Một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”
C. “Một đóa sen thơm tinh khiết bị ném vào giữa hôi hám bùn nhơ”
D. “Cái thuần khiết bị đày vào giữa đống cặn bã”
Câu 7:
Cảnh cho chữ diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Sáng sớm
B. Chiều tối
C. Đêm khuya
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com