Đăng nhập
Đăng ký
3917 lượt thi 32 câu hỏi 50 phút
9929 lượt thi
Thi ngay
5869 lượt thi
3082 lượt thi
3523 lượt thi
3692 lượt thi
3547 lượt thi
1965 lượt thi
2180 lượt thi
6406 lượt thi
Câu 1:
Tìm các giá trị của m để hàm số y = (m2 − m)x + 1 đồng biến trên R.
A. 0 < m < 1
B. m ∈ (−∞; 0) ∪ (1; +∞)
C. m=0m=1
D. Không tồn tại
Câu 2:
Tìm m để hàm số y = (2m + 1)x + m − 3 đồng biến trên R.
A. m > 12
B. m < 12
C. m < -12
D. m > -12
Câu 3:
Tìm m để hàm số y = m(x +2) – x(2m + 1) nghịch biến trên R.
A. m > -2
B. m < -12
C. m > -1
Câu 4:
Tìm m để hàm số y = − (m2 + 1)x + m − 4 nghịch biến trên R.
A. m > 1
B. Với mọi m
C. m < -1
D. m > -1
Câu 5:
Cho hàm số y = 2mx – m – 1 (d). Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(1; 2).
A. m < 3
B. m = -3
C. m = 3
Câu 6:
Tìm a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(−2; 1), B(1; −2)
A. a = −2 và b = −1.
B. a = 2 và b = 1.
C. a = 1 và b = 1.
D. a = −1 và b = −1.
Câu 7:
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm M(−1; 3) và N(1; 2). Tính tổng S = a + b.
A. S = -12
B. S = 3
C. S = 2
D. S = 52
Câu 8:
Cho hai đường thẳng y = 3x – 2 (d1) và y = 2mx + m – 1 (d2). Tìm giá trị m để (d1) cắt (d2) tại điểm có hoành độ bằng 2.
A. m = 1
B. m = -1
C. m = 5
Câu 9:
Cho hàm số y = 2x + m + 1. Tìm giá trị thực của m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
A. m = 7
B. m = 3
C. m = -7
D. m = ±7
Câu 10:
Cho hàm số y = 2x + m + 1. Tìm giá trị thực của m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 2
A. m = -3
C. m = 0
D. m = -1
Câu 11:
Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng y = m2x + 2 cắt đường thẳng y = 4x + 3.
A. m = ±2
B. m ≠ ±2
C. m ≠ 2
D. m ≠ −2
Câu 12:
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y=1−3x4 và y=−x3+1 là:
A. (0;-1)
B. (2;-3)
C. (0;14)
D. (3;-2)
Câu 13:
Tìm m để ba đường thẳng y = 2x – 3 (d1); y = x – 1 (d2); y = (m − 1)x + 2 (d3) đồng quy.
C. m = -12
D. m = 12
Câu 14:
Tìm giá trị thực của tham số m để ba đường thẳng y = 2x, y = −x − 3 và y = mx + 5 phân biệt và đồng qui.
A. m = -7
B. m = 5
C. m = -5
D. m = 7
Câu 15:
Tìm giá trị thực của tham số m để ba đường thẳng y = −5(x + 1), y = mx + 3 và y = 3x + m phân biệt và đồng qui.
A. m ≠ 3
B. m = 13
C. m = -13
D. m = 3
Câu 16:
Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(-1; -5) và tạo với trục Ox một góc bằng 1200
A. d:y=−3x−3−5
B. d:y=−3x+3−5
C. d:y=3x−3−5
D. d:y=−3x+3+5
Câu 17:
Tìm phương trình đường thẳng d: y = ax + b. Biết đường thẳng d đi qua điểm I (2; 3) và tạo với hai tia Ox, Oy một tam giác vuông cân.
A. y = x + 5.
B. y = −x + 5.
C. y = −x − 5.
D. y = x − 5.
Câu 18:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [0; 3] để hàm số y = (m2 − 1)x đồng biến trên R.
A. 0
B. 1
C. 2
D. Kết quả khác
Câu 19:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2017; 2017]để hàm số y = (m − 2)x + 2m đồng biến trên R.
A. 2014
B. 2016
C. Vô số
D. 2015
Câu 20:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2017; 2017]để hàm số y = (m2 − 4)x + 2m đồng biến trên R.
A. 4030
B. 4034
Câu 21:
Cho đường thẳng (d): y = –2x + 3. Tìm m để đường thẳng d′: y = mx + 1cắt d tại một điểm thuộc đường phân giác của góc phần tư thứ hai
A. m = -43
B. m = 43
C. m = 23
D. Đáp án khác
Câu 22:
Tìm giá trị thực của m để hai đường thẳng d: y = mx − 3 và △: y + x = m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.
C. m = ±3
D. m = 0
Câu 23:
Tìm tất cả các giá trị thực của m để hai đường thẳng d: y = mx − 3 và △: y + x = m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành.
A. m = 3
B. m = ±3
C. m = -3
Câu 24:
Tìm điểm cố định thuộc đồ thị hàm số y=2mx – m + 1 (d)
A. A 12;1
B. A 12;-1
C. A -12;1
Câu 25:
Cho điểm M (m − 1; 2m + 1), điểm M luôn nằm trên đường thẳng cố đinh nào dưới đây ?
A. x – y – 3 = 0
B. 2x – y – 3 = 0
C. 2x – y + 3 = 0
Câu 26:
Cho hàm số y = 2(m−1)x – m2 – 3 (d). Tìm tất cả các giá trị của m để (d) cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ x0 thỏa mãn x0 < 2.
A. m < -1
B. m > 2
C. m > 1
D. m < 1
Câu 27:
Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm a và b, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M (−1; 1) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 5.
A. a=16;b=56
B. a=−16;b=−56
C. a=16;b=−56
D. a=−16;b=56
Câu 28:
Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số y = 2x + m2− 1 trên đoạn [1; 3] bằng 5.
A. m = 2
B. m = 1
Câu 29:
Cho điểm A(1; 1) và hai đường thẳng (d1): y = x − 1; (d2): y = 4x − 2. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A và cắt các đường thẳng (d1), (d2) tạo thành một tam giác vuông.
A. y = 2x–1
B. y = –2x+3
C. y=−x+2y=−14x+54
D. Không xác định được
Câu 30:
Tìm phương trình đường thẳng d: y = ax + b. Biết đường thẳng d đi qua điểm I (1; 2) và tạo với hai tia Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 4.
A. y = −2x − 4.
B. y = −2x + 4.
C. y = 2x − 4.
D. y = 2x + 4.
Câu 31:
Đường thẳng d: xa+yb=1,(a≠0;b≠0) đi qua điểm M (-1; 6) tạo với các tia Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 4. Tính S = a + 2b
A. S=−383
B. S=−5+773
C. S = 10
D. S = 6
Câu 32:
Tìm m ∈ Z để hai đường thẳng y = mx + 1 (d1) và y = 2x + 3 (d2) cắt nhau tại một điểm có tọa độ nguyên.
A. M = 2
B. M∈{0;1;3;4}
C. M∈{0;2}
M∈{±1;±2}
783 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com