Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
563 lượt thi câu hỏi
492 lượt thi
Thi ngay
225 lượt thi
552 lượt thi
481 lượt thi
209 lượt thi
192 lượt thi
696 lượt thi
231 lượt thi
Câu 1:
Ở bài học trước, ta đã học đồ thị của một hàm số trên mặt phẳng tọa độ. Trong bài học này, ta sẽ tìm hiểu một trường hợp riêng trong đồ thị của hàm số, đó là đồ thị của hàm số bậc nhất.
Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) có tính chất gì?
Xét hàm số y = x – 2.
a) Tìm giá trị của y tương ứng với giá trị của x trong bảng sau:
x
0
2
3
y = x – 2
Câu 2:
b) Vẽ các điểm A(0; − 2), B(2; 0), C(3; 1) của đồ thị hàm số y = x – 2 trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Dùng thước thẳng để kiểm tra ba điểm A, B, C có thẳng hàng hay không.
Câu 3:
Cho hàm số y = 4x + 3. Tìm điểm thuộc đồ thị của hàm số có hoành độ bằng 0.
Câu 4:
Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau:
a) y = 3x;
Câu 5:
b) y = 2x + 2.
Câu 6:
Quan sát các đường thẳng y = x + 1 và y = – x – 1 (Hình 20).
a) Tung độ các điểm M, N là số dương hay số âm?
Câu 7:
b) Tìm góc tạo bởi hai tia Ax và AM ở Hình 20a.
Câu 8:
c) Tìm góc tạo bởi hai tia Bx và BN ở Hình 20b.
Câu 9:
Hình 22a biểu diễn đồ thị của các hàm số bậc nhất: y = 0,5x + 2; y = 2x + 2.
Hình 22b biểu diễn đồ thị của các hàm số bậc nhất: y = – 2x + 2; y = – 0,5x + 2.
a) Quan sát Hình 22a, so sánh các góc α, β và so sánh các giá trị tương ứng của hệ số của x trong các hàm số bậc nhất rồi rút ra nhận xét.
Câu 10:
b) Quan sát Hình 22b, so sánh các góc α’, β’ và so sánh các giá trị tương ứng của hệ số của x trong các hàm số bậc nhất rồi rút ra nhận xét.
Câu 11:
Tìm hệ số góc của đường thẳng y = – 5x + 11.
Câu 12:
a) Quan sát Hình 23a, tìm hệ số góc của hai đường thẳng y = x và y = x + 1 và nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng đó.
Câu 13:
b) Quan sát Hình 23b, tìm hệ số góc của hai đường thẳng y = x và y = – x + 1 và nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng đó.
Câu 14:
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng y = – 5x và y = – 5x + 2.
Câu 15:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai về đường thẳng d là đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)?
a) Đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -ba.
b) Đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng b.
c) Đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
d) Đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -ba.
Câu 16:
Chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song trong số các đường thẳng sau: y = – 2x + 5; y = – 2x; y = 4x – 1.
Câu 17:
Vẽ đồ thị của các hàm số y = 3x; y = 3x + 4; y=− 12x; y=− 12x+3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Câu 18:
Xác định đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) có hệ số góc bằng – 1 và đi qua điểm M(1; 2). Sau đó vẽ đường thẳng tìm được trên mặt phẳng tọa độ.
Câu 19:
a) Vẽ đường thẳng y = 2x – 1 trong mặt phẳng tọa độ.
Câu 20:
b) Xác định đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) đi qua điểm M(1; 3) và song song với đường thẳng y = 2x – 1. Sau đó vẽ đường thẳng tìm được trên mặt phẳng tọa độ.
Câu 21:
Một phần đường thẳng d1, d2 ở Hình 24 lần lượt biểu thị tốc độ (đơn vị: m/s) của vật thứ nhất, vật thứ hai theo thời gian t (s).
a) Nêu nhận xét về tung độ giao điểm của hai đường thẳng d1, d2. Từ đó, nêu nhận xét về tốc độ ban đầu của hai chuyển động.
Câu 22:
b) Trong hai đường thẳng d1, d2, đường thẳng nào có hệ số góc lớn hơn?
Câu 23:
c) Từ giây thứ nhất trở đi, vật nào có tốc độ lớn hơn? Vì sao?
113 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com