Giải SBT Toán 8 Cánh diều Bài 1. Phân thức đại số có đáp án
26 người thi tuần này 4.6 430 lượt thi 8 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 2)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Đề cuối kì 2 Toán 8 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án- Đề 1
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Lời giải
a) Điều kiện xác định của phân thức \(\frac{3}{{2x\left( {5 - x} \right)}}\) là: 2x(5 ‒ x) ≠ 0.
b) Điều kiện xác định của phân thức \(\frac{{4x}}{{{x^2} - 4}}\) là: x2 ‒ 4 ≠ 0.
c) Điều kiện xác định của phân thức \(\frac{x}{{{y^2} + 2xy}}\)là: y2 + 2xy ≠ 0.
d) Điều kiện xác định của phân thức \(\frac{{6,4y}}{{0,4{x^2} + 0,4x}}\)là: 0,4x2 + 0,4x ≠ 0.
Lời giải
Lời giải
a) Ta có: x2y3.2 = 2x2y3 và 2x2y2.y = 2x2y3 nên x2y3.2 = 2x2y2.y
Vậy \(\frac{{{x^2}{y^3}}}{{2{x^2}{y^2}}} = \frac{y}{2}\).
b) Ta có:
(x2 ‒ x ‒ 2).(x ‒ 1) = x3 ‒ x2 ‒ x2 + x ‒ 2x + 2 = x3 ‒ 2x2 ‒ x + 2
Và (x2 ‒ 3x + 2)(x + 1) = x3 + x2 ‒ 3x2 ‒ 3x + 2x + 2 = x3 ‒ 2x2 ‒ x + 2
Nên (x2 ‒ x ‒ 2).(x ‒ 1) = (x2 ‒ 3x + 2)(x + 1)
Vậy \(\frac{{{x^2} - x - 2}}{{x + 1}} = \frac{{{x^2} - 3x + 2}}{{x - 1}}\).
c) Ta có:
(x + 3)(x2 ‒ 3x + 9) = x3 + 33 = x3 + 27
Và (x3 + 27).1 = x3 + 27
Nên (x2 ‒ 3x + 9)(x + 3) = (x3 + 27).1
Vậy \(\frac{{{x^2} - 3x + 9}}{{{x^3} + 27}} = \frac{1}{{x + 3}}\).
Lời giải
Lời giải
a) Ta có: x.5 = 5x và (5x + 5).1 = 5x + 5.
Do x.5 ≠ (5x + 5).1 nên hai phân thức \(\frac{x}{{5x + 5}}\) và \(\frac{1}{5}\) không bằng nhau.
b) Ta có: ‒x.(x ‒ 5)2 = ‒x(x ‒ 5)2 và (x ‒ 5).[‒x(x ‒ 5)] = ‒x(x ‒ 5)2
Nên ‒x.(x ‒ 5)2 = (x ‒ 5).[‒x(x ‒ 5)].
Vậy \(\frac{{ - x}}{{x - 5}} = \frac{{ - x\left( {x - 5} \right)}}{{{{(x - 5)}^2}}}\).
c) Ta có: ‒5.(x + y) = ‒5(x + y) và (‒x ‒ y).5 = ‒5(x + y)
Nên ‒5.(x + y) = (‒x ‒ y).5
Vậy \(\frac{{ - 5}}{{ - x - y}} = \frac{5}{{x + y}}\).
d) Ta có: ‒x.(3 ‒ x)2 = ‒x(x ‒ 3)2 và (x ‒ 3)2.x = x(x ‒ 3)2.
Do ‒x.(3 ‒ x)2 ≠ (x ‒ 3)2.x nên khi x ≠ 0 và x ≠ 3 thì hai phân thức \(\frac{{ - x}}{{{{\left( {x - 3} \right)}^2}}}\) và \(\frac{x}{{{{\left( {3 - x} \right)}^2}}}\) không bằng nhau.
Lời giải
Lời giải
a) Điều kiện xác định của phân thức là x ≠ 0 và y ≠ 0.
Ta có: \(\frac{{25{x^2}{y^3}}}{{35{x^3}{y^2}}} = \frac{{5.5.{x^2}.y.{y^2}}}{{5.7.x.{x^2}.{y^2}}} = \frac{{5y}}{{7x}}\).
b) Điều kiện xác định của phân thức là y ‒ x ≠ 0.
Ta có: \(\frac{{x - y}}{{y - x}} = \frac{{ - \left( {y - x} \right)}}{{y - x}} = - 1\).
c) Điều kiện xác định của phân thức là x ≠ 0 và y ≠ 0.
Ta có: \(\frac{{{{\left( { - x} \right)}^5}{y^2}}}{{{x^2}{{\left( { - y} \right)}^3}}} = \frac{{\left( { - 1} \right) \cdot {x^5}{y^2}}}{{\left( { - 1} \right) \cdot {x^2}{y^3}}} = \frac{{{x^3}}}{y}\).
d) Điều kiện xác định của phân thức là x3 ‒ 4x2 + 4x ≠ 0.
Ta có: \(\frac{{{x^2} - 2x}}{{{x^3} - 4{x^2} + 4x}} = \frac{{x\left( {x - 2} \right)}}{{x\left( {{x^2} - 4x + 4} \right)}} = \frac{{x\left( {x - 2} \right)}}{{x{{\left( {x - 2} \right)}^2}}} = \frac{1}{{x - 2}}\).
Lời giải
Lời giải
a) Điều kiện xác định của phân thức là x ≠ 0 và y ≠ 0
Ta có: \(A = \frac{{{x^5}{y^2}}}{{{{\left( {xy} \right)}^3}}} = \frac{{{x^5}{y^2}}}{{{x^3}{y^3}}} = \frac{{{x^2}}}{y}\).
Với x = 1 ≠ 0; y = 2 ≠ 0, giá trị của phân thức đã cho tại x = 1; y = 2 là:
\(A = \frac{{{1^2}}}{2} = \frac{1}{2}\).
b) Điều kiện xác định của phân thức là 20(2 – x)y2 ≠ 0.
Ta có: \(B = \frac{{ - 4\left( {x - 2} \right){x^2}}}{{20\left( {2 - x} \right){y^2}}} = \frac{{4\left( {2 - x} \right){x^2}}}{{4.5\left( {2 - x} \right){y^2}}} = \frac{{{x^2}}}{{5{y^2}}}\)
Với \(x = \frac{1}{2}\) và \(y = \frac{1}{5}\) ta thấy \(20\left( {2--x} \right){y^2} = 20.\left( {2 - \frac{1}{2}} \right).{\left( {\frac{1}{5}} \right)^2} = \frac{6}{5} \ne 0\)
Do đó, giá trị của phân thức đã cho tại \(x = \frac{1}{2};y = \frac{1}{5}\) là:
\(B = \frac{{{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^2}}}{{5.{{\left( {\frac{1}{5}} \right)}^2}}}\frac{{\frac{1}{4}}}{{5.\frac{1}{{25}}}} = \frac{1}{4}.5 = \frac{5}{4}\).
c) Điều kiện xác định của phân thức là x2 ‒ 1 ≠ 0.
Với x = ‒7 ta thấy x2 – 1 = (–7)2 – 1 = 48 ≠ 0
Do đó, giá trị của phân thức đã cho tại x = ‒7 là:
\(C = \frac{{{{\left( { - 7} \right)}^2} - 8.\left( { - 7} \right) + 7}}{{{{\left( { - 7} \right)}^2} - 1}} = \frac{{49 + 56 + 7}}{{48}} = \frac{{112}}{{48}} = \frac{7}{3}\).
d) Điều kiện xác định của phân thức là x2 ‒ y2 ≠ 0
Ta có: \(D = \frac{{5{x^2} - 10xy + 5{y^2}}}{{{x^2} - {y^2}}}\)\( = \frac{{5.\left( {{x^2} - 2x + {y^2}} \right)}}{{\left( {x - y} \right)\left( {x + y} \right)}}\)
\( = \frac{{5{{\left( {x - y} \right)}^2}}}{{\left( {x - y} \right)\left( {x + y} \right)}} = \frac{{5\left( {x - y} \right)}}{{x + y}}\)
Với x = 0,5; y = 0,6 ta thấy x2 ‒ y2 = (0,5)2 – (0,6)2 = –0,11 ≠ 0.
Giá trị của phân thức đã cho tại x = 0,5; y = 0,6 là:
\(B = \frac{{5(0,5 - 0,6)}}{{0,5 + 0,6}} = \frac{{ - 5}}{{11}}\).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
86 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%