Trắc nghiệm Toán 7 CTST Bài 3. Đại lượng tỉ lệ nghịch có đáp án (Nhận biết)

  • 982 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Cho hai đại lượng u và v liên hệ với nhau bởi công thức u=2v. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có hai đại lượng u và v liên hệ với nhau bởi công thức u=2v.

Khi đó ta nói u tỉ lệ nghịch với v theo hệ số tỉ lệ –2.

Vậy ta chọn phương án A.


Câu 2:

Công thức nào dưới đây thể hiện x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

⦁ Xét phương án A:

Ta có xy=14. Suy ra 4x = y hay y = 4x.

Khi đó y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 4.

Do đó phương án A là sai.

⦁ Xét phương án B:

Ta có x = –50y.

Khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là –50.

Do đó phương án B là sai.

⦁ Xét phương án C:

Ta thấy công thức y = 2 – 3x không thể đưa về dạng xy = a.

Nên hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch với nhau.

Do đó phương án C là sai.

⦁ Xét phương án D:

Ta có 7x=y2. Suy ra xy = 7 . 2 = 14.

Khi đó x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là 14.

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Phương án A sai. Sửa lại: Nếu a = 10b thì ta nói a tỉ lệ thuận với b theo hệ số tỉ lệ 10.

Phương án B sai. Sửa lại: Nếu mn = ‒3 thì ta nói m tỉ lệ nghịch với n theo hệ số tỉ lệ –3.

Phương án C sai vì hệ số tỉ lệ a phải khác 0.

Phương án D đúng.

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 4:

Cho hại đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = 5. Khi đó hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ a bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ a nên ta có:

a = xy = 2 . 5 = 10.

Vậy hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ a = 10.

Ta chọn phương án A.


Câu 5:

Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong các bảng dưới đây. Bảng nào thể hiện hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

⦁ Xét phương án A:

Ta thấy (–2) . (–15) = 10 . 3 = (–10) . (–3)  = 30 ≠ (–6) . 5 = –30.

Do đó x và y trong bảng này không tỉ lệ nghịch với nhau.

⦁ Xét phương án B:

Ta thấy (–3) . 30 = –90 ≠ 5 . (–45) = –225.

Do đó x và y trong bảng này không tỉ lệ nghịch với nhau.

⦁ Xét phương án C:

Ta thấy 8 . 15 = 6 . 20 = 10 . 12 = 15 . 8 (cùng bằng 120).

Do đó x và y trong bảng này tỉ lệ nghịch với nhau.

⦁ Xét phương án D:

Ta thấy 7 . 10 = 5 . 14 = 70 ≠ 14 . (–5) = –70.

Do đó x và y trong bảng này không tỉ lệ nghịch với nhau.

Vậy ta chọn phương án C.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận