480 câu Trắc nghiệm tổng hợp Toán rời rạc có đáp án
🔥 Đề thi HOT:
2550 câu hỏi trắc nghiệm Tin học đại cương có đáp án (Phần 1)
500+Câu hỏi trắc nghiệm quản trị cơ sở dữ liệu có đáp án - Phần 1
630 câu hỏi trắc nghiệm môn Mạng máy tính có đáp án - Phần 6
1000+ Câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tính có đáp án - Phần 10
320 Câu hỏi trắc nghiệm lập trình C có đáp án - Phần 1
500 câu trắc nghiệm Nguyên lí hệ điều hành có đáp án - Phần 1
100 Câu hỏi trắc nghiệm lập trình Python có đáp án - Phần 1
700 Câu hỏi trắc nghiệm Excel có đáp án (Phần 1)
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 15:
Cho tập A = {2, 3, 4, 5}. Hỏi tập nào KHÔNG bằng tập A?
Câu 18:
Cho 2 tập hợp:
A = {1,2,3,4,5,a, hoa, xe máy, dog, táo, mận}
B = {hoa, 3,4 , táo}
Tập nào trong các tập dưới đây là tập con của tập AxB:
Câu 19:
Cho 2 tập A={1, 2, 3}, B={a, b, c, 2}. Trong số các tập dưới đây, tập nào là một quan hệ 2 ngôi từ A tới B?
Câu 20:
Xác định tập lũy thừa của tập A={ôtô, Lan}
Câu 21:
Xác định tích đề các của 2 tập A={1,a} và B={1,b}:
Câu 31:
Cho tập A = {a,b,5}. Hỏi tập nào là tập lũy thừa của tập A?
Câu 36:
Cho 2 tập hợp: A= {1,2,3,4,5,a, hoa, xe máy, dog, táo, mận} B = {hoa, 3,4 , táo} Tập nào trong các tập dưới đây là tập con của tập BxA:
Câu 37:
Cho 2 tập A={1, 2, 3}, B={a, b, c, 2}. Trong số các tập dưới đây, tập nào là một quan hệ 2 ngôi từ A tới B?
Câu 38:
Xác định tập lũy thừa của tập A = {toán, văn}.
Câu 39:
Xác định tích đề các của 2 tập A = {9,x,y} và B = {9,a}:
Câu 64:
Công thức nào sau đây đúng. Cho n và k là các số nguyên dương với n ≥ k. Khi đó:
Câu 79:
Một quan hệ hai ngôi R trên một tập hợp X (khác rỗng) được gọi là quan hệ tương đương nếu và chỉ nếu nó có 3 tính chất sau:
Câu 80:
Một quan hệ hai ngôi R trên một tập hợp X (khác rỗng) được gọi là quan hệ thứ tự nếu và chỉ nếu nó có 3 tính chất sau:
Câu 81:
Cho biết quan hệ nào là quan hệ tương đương trên tập {0, 1, 2, 3}:
Câu 82:
Cho A ={1, 2, 3, 4, 5}. Quan hệ R được xác định: ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k ( k = 1 , 2 , . . . ) ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k ( k = 1 , 2 , . . . ) . Quan hệ R được biểu diễn là:
Câu 83:
Cho A={1,2,3,4,5}. Trên A xác định quan hệ R như sau: ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k + 1 ( k = 1 , 2 , . . . ) ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k + 1 ( k = 1 , 2 , . . . ) . Quan hệ R được biểu diễn là:
Câu 84:
Cho tập A ={1,2,3,4,5}. Cho A1 = {1}, A2 ={2,3}, A3 = {4,5}. Quan hệ tương đương R trên A sinh ra phân hoạch A1, A2, A3 là:
Câu 85:
Cho tập A ={1,2,3,4,5,6}. Cho A1 = {1,2}, A2 = {3,4}, A3 = {5,6}. Quan hệ tương đương R trên A sinh ra phân hoạch A1, A2, A3 là:
Câu 86:
Cho tập A={1,2,3,4,5} và quan hệ tương đương R trên A như sau: R={(1,1),(2,2),(3,3),(4,4),(5,5),(2,4),(4,2)}. Xác định phân hoạch do R sinh ra:
Câu 87:
Cho A ={1, 2, 3, 4, 5}. Quan hệ R được xác định: ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k ( k = 1 , 2 , . . . ) ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k ( k = 1 , 2 , . . . ) . Xác định phân hoạch do R sinh ra:
Câu 105:
Cho tập A = {-2, -1, 0, 1, 2}. Hỏi tập nào bằng tập A?
Câu 110:
Cho tập A={1, 2, 3, 4}. Trong các quan hệ trên tập A cho dưới đây, quan hệ nào thỏa mãn cả phản xạ, đối xứng, bắc cầu?
Câu 113:
Trong số các quan hệ hai ngôi dưới đây, quan hệ nào có tính phản đối xứng?
Câu 114:
Cho quan hệ R = {(1,1), (1,2), (2,2), (2,3), (3,1), (3,3)} trên tập {1,2,3}. Hỏi phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 115:
Cho tập A = {-12, -11, …, 11, 12}, và quan hệ R = {(a,b)| a ≡ b (mod 3)}. Hãy cho biết tập nào trong số các tập sau là lớp tương đương của phần tử -8?
Câu 116:
Cho một tập S = {0, 1, 2}, câu nào dưới đây là đúng:
Câu 117:
Cho tập A= {a, b, c, d}, hỏi quan hệ nào trong số các quan hệ trên A dưới đây có tính phản đối xứng?
Câu 119:
Cho tập A = { 1, 2, 3, 4, 5, 6 } và quan hệ R ⊆ A x A được xác định như sau: Với mọi a, b A, aRb khi và chỉ khi hiệu a - b là một số chẵn. Quan hệ R là:
Câu 121:
Nhận xét nào sau đây là SAI:
Câu 122:
Cho A là một tập hữu hạn khác rỗng. Quan hệ R⊆ AxA. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:
Câu 123:
Cho biết quan hệ nào là quan hệ tương đương trên tập {a, b, c, d}:
Câu 124:
Cho A ={11, 12, 13, 14, 15}. Quan hệ R được xác định: ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k ( k = 1 , 2 , . . . ) ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k ( k = 1 , 2 , . . . ) . Quan hệ R được biểu diễn là:
Câu 125:
Cho A = {11, 12, 13, 14, 15}. Trên A xác định quan hệ R như sau: ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k + 1 ( k = 1 , 2 , . . . ) ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k + 1 ( k = 1 , 2 , . . . ) . Quan hệ R được biểu diễn là:
Câu 126:
Cho tập A = {1, 2, 3, 4, 5, 6}. Cho A1 = {1}, A2 = {2}, A3 = {3, 4}, A4 = {5, 6}. Quan hệ tương đương R trên A sinh ra phân hoạch A1, A2, A3, A4 là:
Câu 127:
Cho tập A = {1, 2, 3, 4, 5, 6}. Cho A1 = {1, 2, 3}, A2 = {4, 5}, A3 = {6}. Quan hệ tương đương R trên A sinh ra phân hoạch A1, A2, A3 là:
Câu 128:
Cho tập A = {1, 2, 3, 4, 5, 6} và quan hệ tương đương R trên A như sau: R = {(1,1), (2,2), (3,3), (4,4), (5,5), (6,6), (1,2), (2,1), (4,5), (5,4)}. Xác định phân hoạch do R sinh ra:
Câu 129:
Cho A = {1, 2, 3, 4, 5, 6}. Quan hệ R được xác định: ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k ( k = 1 , 2 , . . . ) ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k ( k = 1 , 2 , . . . ) . Xác định phân hoạch do R sinh ra:
Câu 130:
Hãy liệt kê quan hệ R trên tập hợp {1,2,3,4,5} biết ma trận biểu diễn như sau:
Hãy liệt kê quan hệ R trên tập hợp {1,2,3,4,5} biết ma trận biểu diễn như sau:
Câu 131:
Cho quan hệ R = {(a,b) | a b (mod n) } trên tập số nguyên dương. Hỏi R KHÔNG có tính chất nào?
Câu 132:
Cho tập A = {1, 2, 3, 4, 5}.Trong các quan hệ trên tập A cho dưới đây, quan hệ nào là quan hệ tương đương?
Câu 133:
Cho quan hệ R = {(a,b)| a ≡ b(mod 4)} trên tập {-10, -9, …,9, 10}. Hãy xác định [2]R?
Câu 134:
Cho tập A = {-12, -11, …, 11, 12}, và quan hệ R = {(a,b)| a ≡ b (mod 4)}. Hãy cho biết tập nào trong số các tập sau là lớp tương đương của phần tử -7?
Câu 135:
Cho một tập S = {1, 2, 3, 4}, câu nào dưới đây là đúng:
Câu 136:
Cho tập A= {5, 6, 7, 8}, hỏi quan hệ nào trong số các quan hệ trên A dưới đây có tính phản đối xứng?
Câu 137:
Cho quan hệ R = {(a,b)| a ≡ b(mod 6)} trên tập {-15, -11, …,11, 15}. Hãy xác định [5]R?
Câu 138:
Cho tập A = { 1, 2, 3, 4, 5, 6 } và quan hệ R ⊆ A x A được xác định như sau: Với mọi a, b ∈ ∈ A, aRb khi và chỉ khi hiệu 2a-b = 0. Quan hệ R là:
Câu 139:
Giả sử P và Q là 2 mệnh đề. Tuyển của 2 mệnh đề (P v Q) là một mệnh đề… ?
Câu 141:
Giả sử P và Q là 2 mệnh đề. Hội của 2 mệnh đề (P ^ Q) là một mệnh đề…?
Câu 142:
Giả sử P và Q là 2 mệnh đề, P→Q là một mệnh đề…?
Câu 143:
Giả sử P và Q là 2 mệnh đề, chọn đáp án đúng cho định nghĩa mệnh đề P→Q?
Câu 144:
Giả sử P và Q là 2 mệnh đề, chọn đáp án đúng cho định nghĩa mệnh đề P ↔ ↔ Q?
Câu 145:
Biểu thức hằng đúng là?
Câu 146:
Biểu thức hằng sai là?
Câu 147:
Hai biểu thức mệnh đề E, F (có cùng bộ biến mệnh đề) được gọi là tương đương logic nếu…?
Câu 151:
Cho tập A = {2, 3, 4, 5}. Tập nào trong các tập dưới đây không bằng A?
Câu 152:
Cho biết quan hệ “lớn hơn hoặc bằng” trên tập Z có những tính chất nào?
Câu 153:
Hãy cho biết quan hệ “cùng quê” của 2 sinh viên có bao nhiêu tính chất?
Câu 156:
Để chứng minh một quy tắc suy luận đúng ta thường sử dụng các phương pháp:
Câu 158:
Để chứng minh tích của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6, người ta chứng minh như sau:
- Đặt P(n) = n(n+1)(n+2). P(n) chia hết cho 6 với n>0.
- Ta có, với n = 1; P(1) = 1.2.3 = 6, chia hết cho 6
- Giả sử P(n) đúng , ta đi chứng minh (n+1) (n+2)(n+3) chia hết cho 6.
- Ta có, (n+1) (n+2)(n+3) = n(n+1)(n+2) + 3(n+1)(n+2).
- Ta đã có n(n+1)(n+2) chia hết cho 6. Mặt khác (n+1)(n+2) luôn chia hết cho 2 (kết quả này đã được chứng minh). Do vậy, 3(n+1)(n+2) chia hết cho 6. Như vậy ta được điều phải chứng minh.
Đoạn trên sử dụng phương pháp nào?
Câu 159:
Tập hợp là:
Câu 160:
Cho A và B là hai tập hợp. Phép hợp của A và B được ký hiệu A + B, là:
Câu 161:
Cho A và B là hai tập hợp. Phép giao của A và B được ký hiệu A + B, là:
Câu 162:
Cho A và B là hai tập hợp. Hiệu của A và B được ký hiệu A-B, là:
Câu 163:
Cho A và B là hai tập hợp. Hiệu đối xứng của A và B được ký hiệu A - B, là:
Câu 164:
Cho A, B là 2 tập hợp. A là tập con của B được ký hiệu A x B, khi:
Câu 165:
Cho A là tập hữu hạn, B là tập vũ trụ. Phần bù của A trong B là:
Câu 167:
Quan hệ tương đương là một quan hệ 2 ngôi và có các tính chất:
Câu 168:
Quan hệ thứ tự là một quan hệ 2 ngôi và có các tính chất:
Câu 169:
Đáp án nào dưới đây là khái niệm mệnh đề?
Câu 170:
Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề p*q.
Câu 171:
Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề p XOR q.
Câu 172:
Biểu thức logic A được gọi là hằng đúng nếu:
Câu 173:
Biểu thức logic A được gọi là hằng sai nếu:
Câu 176:
Thứ tự thực hiện các phép toán trong đại số Boole là:
Câu 177:
Hai biểu thức boole gọi là tương đương nhau nếu chúng:
Câu 180:
Cho A = {0, 1}, B = {a, b, c}. Tập AxB là:
Câu 189:
Cho tập A = {1,2,a}. Tập lũy thừa của A là:
Câu 190:
Cho biết quan hệ nào dưới đây là quan hệ tương đương:
Câu 191:
Cho tập A={1, 2, 3, 4}.Trong các quan hệ trên tập A cho dưới đây, quan hệ nào là quan hệ tương đương?
Câu 194:
Cho một đoạn giả mã như sau:
Repeat
………………
Until ((x<>0) and (y>0) or (not ((w>0) and (t=3));
Hãy cho biết với bộ giá trị nào dưới đây thì vòng lặp dừng?
Câu 195:
Để chứng minh “tích của 2 số hữu tỷ là một số hữu tỷ”, ta sử dụng phương pháp nào?
Câu 198:
Một giải thuật đệ qui được thực hiện thông qua hai bước:
Câu 199:
Khi thiết kế thuật toán đệ quy thì ta cần xác định các yêu cầu sau:
Câu 200:
Cho biết số phần tử của A1 + A2 + A3 nếu mỗi tập có 100 phần tử và các tập hợp là đôi một rời nhau?
Câu 202:
Giả sử trong một nhóm 6 người mỗi cặp hai người hoặc là bạn, hoặc là thù của nhau. Khi đó:
Câu 206:
Thuật toán được định nghĩa:
Câu 207:
Khi xây dựng một thuật toán cần chú ý đến các đặc trưng sau đây:
Câu 208:
Các phương pháp thường dùng để biểu diễn thuật toán trước khi viết chương trình là:
Câu 209:
Liệt kê là phương pháp:
Câu 210:
Một thuật toán liệt kê phải đảm bảo:
Câu 211:
Định nghĩa bằng đệ qui là phương pháp:
Câu 212:
Nội dung chính của thuật toán quay lui là:
Câu 213:
Thuật toán được qọi là đệ quy nếu:
Câu 214:
Cấu trúc của chương trình con đệ quy gồm:
Câu 215:
Nội dung của nguyên lý cộng phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B:
Câu 216:
Nội dung của nguyên lý bù trừ phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B:
Câu 217:
Nội dung của nguyên lý nhân phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B:
Câu 218:
Các hoán vị của n phần tử:
Câu 219:
Chỉnh hợp không lặp chập k của n phần tử:
Câu 220:
Một chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử:
Câu 221:
Một tổ hợp chập k của n phần tử:
Câu 228:
Cho C = { 2, 4, 5, 6, 7, 8}, k = 6, n=9. Kết quả nào đúng trong số những kết quả dưới đây sau khi thực hiện thuật toán Test(C, k, n):
Function Test(C:array[1..10] of integer; k,n:integer);
Var i,j: integer;
Begin
i:=k; While (i>0) and (c[i]=n-k+i) do i:=i-1;
If i> 0 then
Begin c[i]:= c[i] +1;
For j:= i+1 to k do c[j]:=c[i] + j-1;
End;
End;
D. C= {3, 5, 6, 7, 8, 9}
Câu 230:
Cho B = { 1, 0, 1, 0, 1, 0, 1, 1, 1, 0}, n=10. Kết quả nào đúng trong số những kết quả dưới đây sau khi thực hiện thuật toán:
Type Mang= array[1..10] of Integer;
Function Test(B:mang; n:integer): mang;
Var i:integer;
Begin
i:=n-1;
While (i>=0) and (B[i]=1) do
Begin B[i]:=0; i:=i-1; End;
B[i]:= 1;
End;
D. Test(B,n) = { 1, 1, 1, 0, 1, 0, 1, 1, 1, 0}
Câu 236:
Giả sử các khai báo biến đều hợp lệ. Ðể tính S = 10!, chọn câu nào?
A. S := 1; i := 1; while i<= 10 do S := S * i; i := i + 1;
B. S := 1; i := 1; while i<= 10 do i := i + 1; S := S * i;
C. S := 0; i := 1; while i<= 10 do begin S := S * i; i := i + 1; end;
D. S := 1; i := 1; while i<= 10 do begin S := S * i; i := i + 1; end;
Câu 240:
Thuật toán đệ qui dưới đây tính:
Function Test (a,b: integer): integer;
Begin
If a = 0 then Test:=b
Else Test:= Test(b mod a, a);
End;
A. Ước số chung lớn nhất của hai số a và b.
B. Số nhỏ nhất trong hai số a và b.
C. Bội số chung nhỏ nhất của a và b.
D. Số lớn nhất trong hai số a và b.
Câu 241:
Thuật toán đệ qui dưới đây tính:
Function Test (n:integer):longint;
Begin
If n = 0 then Test:=1
Else Test:= n * Test(n-1);
End
D. Tích số của n-1 số tự nhiên đầu tiên
Câu 242:
Thuật toán đệ qui dưới đây tính:
Function Tesr(n:integer): integer;
Begin
If n<=2 then Test:=1
Else Test: = Test (n-1) + Test (n-2);
End;
D. Tổng hai số nguyên liên tiếp n và n-1.
Câu 244:
Kết quả của thuật toán dưới đây:
Procedure Test (n:integer);
Begin
If (n>0) and (n<10) then Write(n)
If n>=10 then begin
Write(n mod 10);
Test (n div 10);
End;
End;
D. Đưa ra màn hình là n nếu n nhỏ hơn 10 và thương của n cho 10 nếu n≥10
Câu 245:
Cho thuật toán:
Procedure Test(x,i,j: Integer);
Var m:integer;
Begin
m:=trunc(i+j)/2;
If x= a[i] then vt:=m
Else If (x<a[m]) and ( i<m) then Test(x,i,m-1)
Else If ( x> a[m] ) and (j>m) then Test(x,m+1,j)
Else vt:=0;
End;
Với A = {5, 2, 9 ,8, 6, 4, 7,1}. Kết quả nào đúng trong số những kết quả dưới đây:
D. Test(7,1,8), vt = 8;
Câu 246:
Kết quả thuật toán đệ quy:
Function Test(st:string):string;
Begin
If length(st) <=1 then Test:=st
Else Test:= st[length(st)] + Test(Copy(st,1,length(st)-1));
End;
D. Đưa ra độ dài của xâu st
Câu 247:
Thuật toán đệ quy dưới đây tính:
Function Test(a,b:Integer): Integer;
Begin
If (a=0) or (b=0) then Test:=a+b
Else
If a > b then Test:=Test(a-b,b)
Else Test:= Test(a,b-a);
End;
A. Tính hiệu 2 số a và b
B. Tìm số dư trong phép chia a cho b
C. Tìm ước chung lớn nhất của a và b
D. Tìm bội chung nhỏ nhất của a và b
Câu 249:
Thuật toán đệ quy dưới đây tính:
Function Test(a,b): Integer;
Begin
If (b = a) or (b = 0) then Test:=1
Else Test := Test (a-1,b-1) + Test (a-1,b);
End;
A. Bội chung nhỏ nhất của a và b
B. Ước chung lớn nhất của a và b
C. Số Fibonaci thứ a
D. Tổ hợp chập b của a
Câu 253:
Có năm loại học bổng khác nhau để phát cho sinh viên. Hỏi phải có ít nhất bao nhiêu sinh viên để chắc chắn có 5 người được nhận học bổng như nhau.
A. Có ít nhất 52 sinh viên.
B. Có ít nhất 5 sinh viên
C. Có ít nhất 26 sinh viên.
D. Có ít nhất 50 sinh viên
Câu 255:
Có bao nhiêu xâu nhị phân có độ dài nhỏ hơn hoặc bằng 8 bắt đầu là bít 1?
A. 1+21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27
B. 1+21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28
C. 21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28
D. 21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27
Câu 256:
Trong bất kỳ 27 từ tiếng Anh nào cũng đều có:
A. Ít nhất một từ cùng bắt đầu bằng một chữ cái.
B. Nhiều nhất hai từ cùng bắt đầu bằng một chữ cái.
C. Ít nhất hai từ cùng bắt đầu bằng một chữ cái.
D. Nhiều nhất một từ cùng bắt đầu bằng một chữ cái.
Câu 257:
Trong 100 người có:
A. Ít nhất 9 người sinh nhật cùng một tháng.
B. Nhiều nhất 9 người sinh nhật cùng một tháng.
C. Ít nhất 8 người sinh nhật cùng một tháng.
D. Ít nhất 12 người sinh nhật cùng một tháng.
Câu 258:
Có bao nhiêu xâu nhị phân có độ dài nhỏ hơn hoặc bằng 6 kết thúc là bít 0?
A. 1+21 + 22 + 23 + 24 + 25
B. 21 + 22 + 23 + 24 + 25
C. 1+21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26
D. 21 . 22 . 23 . 24 .25
Câu 259:
Tìm số các số nguyên dương không vượt quá 100 hoặc là số lẻ hoặc là bình phương của một số nguyên?
Câu 260:
Tìm các số nguyên không vượt quá 100 hoặc là bình phương hoặc là lập phương của một số nguyên?
Câu 262:
Có năm loại học bổng khác nhau để phát cho sinh viên. Hỏi phải có ít nhất bao nhiêu sinh viên để chắc chắn có 5 người được nhận học bổng như nhau.
Câu 265:
Có bao nhiêu xâu nhị phân có độ dài nhỏ hơn hoặc bằng 8 bắt đầu là bít 1?
Câu 266:
Trong bất kỳ 27 từ tiếng Anh nào cũng đều có:
Câu 267:
Trong 100 người có:
Câu 268:
Có bao nhiêu xâu nhị phân có độ dài nhỏ hơn hoặc bằng 6 kết thúc là bít 0?
Câu 269:
Tìm số các số nguyên dương không vượt quá 100 hoặc là số lẻ hoặc là bình phương của một số nguyên?
Câu 270:
Tìm các số nguyên không vượt quá 100 hoặc là bình phương hoặc là lập phương của một số nguyên?
Câu 272:
Có bao nhiêu biển đăng ký xe nếu mỗi biển gồm 2 hoặc 3 chữ cái tiếp sau bởi 2 hoặc 3 chữ số?
Câu 281:
Trong bất kỳ một nhóm có 367 người, thế nào cũng có:
Câu 285:
Cần bố trí thực hiện N chương trình trên một máy tính. Hỏi có bao nhiêu cách bố trí khác nhau.
Câu 293:
Ngôn ngữ Pascal chuẩn quy định đặt tên biến không quá 8 kí tự, các kí tự trong tên biến chỉ là các chữ cái từ a..z hoặc các chữ số từ 0..9 và phải bắt đầu bằng chữ cái. Có bao nhiêu tên biến khác nhau thỏa mãn yêu cầu trên?
Câu 309:
Cho A = {0,1,2,3,4,5,6}. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được thành lập từ A.
Câu 323:
Nếu G = (V,E) là một đồ thị vô hướng thì:
Câu 326:
Đồ thị liên thông nào trong các đồ thị dưới đây là đồ thị Euler nếu số bậc của các đỉnh lần lượt là:
Câu 327:
Trong cách biểu diễn đồ thị bằng danh sách cạnh chúng ta lưu trữ:
Câu 328:
Trong biểu diễn đồ thị bằng danh sách kề, mỗi danh sách kề chứa:
Câu 329:
Tổng tất cả các bậc trong một đồ thị vô hướng bằng:
Câu 330:
Nếu bậc của mỗi đỉnh trong đồ thị đều chẵn thì:
Câu 331:
Cho đồ thị vô hướng G = (V,E), khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 332:
Cho đồ thị vô hướng G = (V,E), khẳng định nào dưới đây là đúng?
Câu 334:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói đến đồ thị phân đôi đầy đủ Km,n.
Câu 335:
Đồ thị có đường đi vô hướng Euler khi và chỉ khi:
Câu 338:
Nếu G là đồ thị Euler thì:
Câu 341:
Chu trình Hamilton là:
Câu 342:
Đồ thị liên thông G có một đỉnh có bậc bằng một thì:
Câu 343:
Khi xây dựng chu trình Hamilton, nếu lấy hai cạnh liên thuộc với một đỉnh đặt vào chu trình thì:
Câu 349:
Thuật toán Dijkstra được áp dụng cho:
Câu 350:
Thuật toán Dijkstra được dùng để:
Câu 352:
Thuật toán Floy được dùng để:
Câu 354:
Để xây dựng cây khung nhỏ nhất của đồ thị, ta dùng:
Câu 355:
Để xây dựng cây khung nhỏ nhất của đồ thị, ta dùng: (Chọn phương án đúng)
Câu 356:
Thuật toán Kruskal áp dụng cho đồ thì G, n đỉnh sẽ dừng khi:
Câu 357:
Sự giống nhau giữa thuật toán Prim và thuật toán Kruskal là:
Câu 358:
Sự khác nhau giữa thuật toán Prim và thuật toán Kruskal:
Câu 359:
Trong thuật toán Ford – Fullkerson giải bài toán luồng cực đại, bước tăng luồng thực hiện trên.
Câu 360:
Trong thuật toán Ford – Fullkerson tìm luồng cực đại, thực hiện lặp đi lặp lại thao tác:
Câu 361:
Giá trị của luồng cực đại trong mạng:
Câu 362:
G là một đơn đồ thị phẳng liên thông n đỉnh, m cạnh, gọi r là số miền trong biểu diễn phẳng của G khi đó:
Câu 363:
Nếu một đơn đồ thị phẳng liên thông có n đỉnh, m cạnh ( n ≥ 3 ) ( n ≥ 3 ) thì:
Câu 364:
Theo định lý Ford – Fulkerson giá trị luồng cực đại từ điểm phát s đến điểm thu t.
Câu 365:
Đồ thị G = (V,E) được gọi là đơn đồ thị nếu.
Câu 366:
Nếu G = (V,E) là một đơn đồ thị vô hướng thì:
Câu 367:
Đồ thị G = (V,E) được gọi là đồ thị vô hướng nếu:
Câu 368:
Nếu G = (V,E) là một đơn đồ thị vô hướng thì: (Chọn phương án đúng)
Câu 369:
Nếu G = (V,E) là một đa đồ thị vô hướng thì:
Câu 370:
Ta gọi đỉnh v là đỉnh treo trong đồ thị vô hướng G = (V,E) A).
Câu 371:
Đồ thị vô hướng G = (V,E) được gọi là liên thông nếu.
Câu 372:
Đồ thị có hướng G =(V,E) được gọi là liên thông mạnh nếu:
Câu 373:
Ta nói cặp hai đỉnh (u,v) là cạnh vô hướng của đồ thị G = (V,E) nếu:
Câu 374:
Ma trận kề của đồ thị vô hướng G = (V,E) có tính chất:
Câu 375:
Ma trận kề của đồ thị có hướng không phải là:
Câu 376:
Trong biểu diễn đồ thị bởi danh sách kề, mỗi đỉnh của đồ thị có một danh sách:
Câu 377:
Ma trận kề của một đơn đồ thị vô hướng đầy đủ là:
Câu 378:
Cho ma trận kề A[n,n] biểu diễn đồ thị G vô hướng, n đỉnh, giá trị A[i,j] của ma trận kề xác định:
Câu 379:
Đường đi trong đồ thị G vô hướng từ đỉnh s đến đỉnh t là một dãy:
Câu 380:
Cho đồ thị G vô hướng, đỉnh v × G v × G có bậc bằng 1 khi:
Câu 382:
Đồ thị G vô hướng được gọi là liên thông nếu giữa mọi cặp đỉnh u,v bất kỳ đều có:
Câu 383:
Chu trình trên đồ thị G là:
Câu 384:
Số đỉnh bậc lẻ trong đồ thị G vô hướng:
Câu 385:
Chu trình đơn trên đồ thị G là:
Câu 386:
Bậc của đỉnh trong đồ thị có hướng G là:
Câu 387:
Độ dài của một chu trình trên đồ thị G là:
Câu 388:
Đỉnh cô lập trên đồ thị G là:
Câu 389:
Đường đi đơn trong đồ thị G là đường đi:
Câu 390:
Độ dài của một chu trình trên đồ thị G là:
Câu 391:
Đỉnh cô lập trên đồ thị G là:
Câu 392:
Đường đi đơn trong đồ thị G là đường đi:
Câu 395:
Đồ thị lập phương Qn là đồ thị:
Câu 396:
Chu trình Euler của đồ thị là chu trình đi qua tất cả các đỉnh.
Câu 401:
Đồ thị G được gọi là nửa Hamilton nếu tồn tại đường đi đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị.
Câu 402:
Đa đồ thị liên thông G có chu trình Hamilton nếu:
Câu 403:
Một đồ thị được gọi là phẳng nếu:
Câu 404:
Số màu của một đồ thị là:
Câu 407:
Đồ thị G vô hướng n đỉnh là một cây nếu:
Câu 408:
Cây là một đồ thị vô hướng:
Câu 409:
Bài toàn xây dựng cây khung nhỏ nhất của đồ thị được phát biểu trên:
Câu 410:
Cho G =(V,E) là đồ thị vô hướng liên thông n đỉnh. T = (VT, ET) được gọi là cây khung của đồ thị G nếu:
Câu 411:
Cây là đồ thị vô hướng liên thông:
Câu 412:
Cho mạng G, điểm phát s điểm thu t. Tính cân bằng của luồng f trên mạng G phải thỏa mãn cho:
Câu 413:
Cho mạng G, điểm phát s điểm thu t. Lát cắt (X, Y) trong đó X + V, Y= V - X là:
Câu 414:
Cho mạng G, điểm phát s điểm thu t. Lát cắt (X, Y) được gọi là lát cắt hẹp nhất nếu:
Câu 417:
Đồ thị G vô hướng nào trong các đồ thị sau là tồn tại nếu các đỉnh có số bậc lần lượt là:
Câu 418:
Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(I) là:
Câu 419:
Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(K) là:
Câu 420:
Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(I) là:
Câu 421:
Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(H) là:
Câu 422:
Một công thức được gọi là có dạng chuẩn tắc hội nếu …?
Câu 423:
Một công thức được gọi là có dạng chuẩn tắc tuyển nếu …?
Câu 425:
Biết chân trị của mệnh đề P → Q là 0, thì chân trị của các mệnh đề P Λ Q và Q → P tương ứng là?
Câu 427:
Phương pháp phản chứng là phương pháp?
Câu 428:
Quy tắc suy luận nào sau đây là quy tắc tam đoạn luận?
Câu 429:
Qui tắc suy luận nào là cơ sở của suy diễn sau: "Nếu hôm nay trời mưa thì cô ta không đến, Nếu cô ta không đến thì ngày mai cô ta đến, Vậy thì, nếu hôm nay trời mưa thì ngày mai cô ta đến."
Câu 431:
Bảng chân trị của biểu thức logic E(q1,q2,..,qn) là…?
Câu 440:
Xác định chân trị của biểu thức ( ¬ ¬ X→Y ) ∨ ∨ ( ¬ ¬ Y → Z ) và ( ¬ ¬ X →Z) khi X = Y=Z=1?
Câu 443:
Xác định chân trị của biểu thức ( ¬ ¬ X→Y ) ∧ ∧ ( ¬ ¬ Y → Z ) và ( ¬ ¬ X →Z) khi X = Y=0, Z= 1?
Câu 444:
Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề:
Câu 446:
Câu nào dưới đây KHÔNG là một mệnh đề:
Câu 449:
Cho X là 1 biến Boole. Xác định biểu thức sai trong các biểu thức?
Câu 451:
Đại số Boole là…?
Câu 452:
Công thức đa thức là?
Câu 453:
Dạng chính tắc tuyển (nối rời chính tắc) của hàm Boole là…?
Câu 454:
Trong bảng Karnaugh, 2 ô gọi là kề nhau nếu...?
Câu 455:
Cho đồ thị vô hướng G=(V,E), với |V| = n; |E|=m. Tổng bậc của tất cả các đỉnh trong đồ thị G là?
Câu 456:
Phát biểu nào dưới đây là đúng:
Câu 457:
Chọn phát biểu nào sau đây là đúng:
Câu 458:
Phương án nào sau đây là đúng:
Câu 459:
Cho G là đồ thị có hướng, phát biểu nào sau đây là chính xác nhất:
Câu 460:
Cho G là đồ thị có hướng, phát biểu nào sau đây là đúng nhất:
Câu 465:
Phát biểu nào dưới đây là đúng:
Câu 470:
Phát biểu nào dưới đây là chính xác nhất:
Câu 471:
Chọn phát biểu nào sau đây là chính xác nhất:
Câu 473:
Cho đồ thị G có 9 đỉnh có bậc lần lượt là 1, 2, 2, 3, 3, 4, 4, 4, 5. Số cạnh của đồ thị G là:
Câu 477:
Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề?
Câu 480:
Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không là mệnh đề.
299 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%