480 câu Trắc nghiệm tổng hợp Toán rời rạc có đáp án

1.3 K lượt thi 480 câu hỏi 60 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Cho tập A={1,2,3,4,5,6,7,8,9}, tập B={1,2,3,9,10}. Tập A - B là: 

Xem đáp án

Câu 10:

Cho tập A = {1,2,a}. Hỏi tập nào là tập lũy thừa của tập A? 

Xem đáp án

Câu 11:

Xét các hàm từ R tới R, hàm nào là khả nghịch:

 

Xem đáp án

Câu 12:

Xét các hàm từ R tới R, hàm nào là khả nghịch:

Xem đáp án

Câu 13:

Cho quy tắc f: ℝ → ℝ thỏa mãn f(x)=2x2+5. Khi đó f là:

 

Xem đáp án

Câu 15:

Cho tập A = {2, 3, 4, 5}. Hỏi tập nào KHÔNG bằng tập A? 

Xem đáp án

Câu 17:

Cho tập A = {a, b}, B = {0, 1, 2} câu nào dưới đây là SAI: 

Xem đáp án

Câu 18:

Cho 2 tập hợp:
A = {1,2,3,4,5,a, hoa, xe máy, dog, táo, mận}
B = {hoa, 3,4 , táo}
Tập nào trong các tập dưới đây là tập con của tập AxB: 

Xem đáp án

Câu 19:

Cho 2 tập A={1, 2, 3}, B={a, b, c, 2}. Trong số các tập dưới đây, tập nào là một quan hệ 2 ngôi từ A tới B? 

Xem đáp án

Câu 20:

Xác định tập lũy thừa của tập A={ôtô, Lan} 

Xem đáp án

Câu 21:

Xác định tích đề các của 2 tập A={1,a} và B={1,b}: 

Xem đáp án

Câu 31:

Cho tập A = {a,b,5}. Hỏi tập nào là tập lũy thừa của tập A? 

Xem đáp án

Câu 32:

Xét các hàm từ R tới R, hàm nào dưới đây là khả nghịch:

Xem đáp án

Câu 36:

Cho 2 tập hợp: A= {1,2,3,4,5,a, hoa, xe máy, dog, táo, mận} B = {hoa, 3,4 , táo} Tập nào trong các tập dưới đây là tập con của tập BxA: 

Xem đáp án

Câu 37:

Cho 2 tập A={1, 2, 3}, B={a, b, c, 2}. Trong số các tập dưới đây, tập nào là một quan hệ 2 ngôi từ A tới B? 

Xem đáp án

Câu 38:

Xác định tập lũy thừa của tập A = {toán, văn}. 

Xem đáp án

Câu 39:

Xác định tích đề các của 2 tập A = {9,x,y} và B = {9,a}: 

Xem đáp án

Câu 64:

Công thức nào sau đây đúng. Cho n và k là các số nguyên dương với n ≥ k. Khi đó: 

Xem đáp án

Câu 65:

Hệ số của x12y13 trong khai triển (x+y)25 là:

 

Xem đáp án

Câu 66:

Cho n, r là các số nguyên không âm sao cho r ≤ n r ≤ n . Khi đó: 

Xem đáp án

Câu 68:

Tìm hệ số của x9 trong khai triển của (2 - x)20

 

Xem đáp án

Câu 79:

Một quan hệ hai ngôi R trên một tập hợp X (khác rỗng) được gọi là quan hệ tương đương nếu và chỉ nếu nó có 3 tính chất sau: 

Xem đáp án

Câu 80:

Một quan hệ hai ngôi R trên một tập hợp X (khác rỗng) được gọi là quan hệ thứ tự nếu và chỉ nếu nó có 3 tính chất sau: 

Xem đáp án

Câu 81:

Cho biết quan hệ nào là quan hệ tương đương trên tập {0, 1, 2, 3}: 

Xem đáp án

Câu 82:

Cho A ={1, 2, 3, 4, 5}. Quan hệ R được xác định: ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k ( k = 1 , 2 , . . . ) ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k ( k = 1 , 2 , . . . ) . Quan hệ R được biểu diễn là:

Xem đáp án

Câu 83:

Cho A={1,2,3,4,5}. Trên A xác định quan hệ R như sau: ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k + 1 ( k = 1 , 2 , . . . ) ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k + 1 ( k = 1 , 2 , . . . ) . Quan hệ R được biểu diễn là: 

Xem đáp án

Câu 84:

Cho tập A ={1,2,3,4,5}. Cho A1 = {1}, A2 ={2,3}, A3 = {4,5}. Quan hệ tương đương R trên A sinh ra phân hoạch A1, A2, A3 là: 

Xem đáp án

Câu 85:

Cho tập A ={1,2,3,4,5,6}. Cho A1 = {1,2}, A2 = {3,4}, A3 = {5,6}. Quan hệ tương đương R trên A sinh ra phân hoạch A1, A2, A3 là: 

Xem đáp án

Câu 86:

Cho tập A={1,2,3,4,5} và quan hệ tương đương R trên A như sau: R={(1,1),(2,2),(3,3),(4,4),(5,5),(2,4),(4,2)}. Xác định phân hoạch do R sinh ra: 

Xem đáp án

Câu 87:

Cho A ={1, 2, 3, 4, 5}. Quan hệ R được xác định: ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k ( k = 1 , 2 , . . . ) ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k ( k = 1 , 2 , . . . ) . Xác định phân hoạch do R sinh ra: 

Xem đáp án

Câu 102:

Cho quy tắc f: Z → R thỏa mãn f(x) = 2x + 1. Khi đó f là: 

Xem đáp án

Câu 105:

Cho tập A = {-2, -1, 0, 1, 2}. Hỏi tập nào bằng tập A? 

Xem đáp án

Câu 107:

Cho quan hệ R = {(a,b) |a| b} trên tập số nguyên dương. Hỏi R không có tính chất nào? 

Xem đáp án

Câu 108:

Cho quan hệ R = {(a,b)| a ≡ b(mod 4)} trên tập {-8, -7, …,7, 8}. Hãy xác định [1]R? 

Xem đáp án

Câu 110:

Cho tập A={1, 2, 3, 4}. Trong các quan hệ trên tập A cho dưới đây, quan hệ nào thỏa mãn cả phản xạ, đối xứng, bắc cầu? 

Xem đáp án

Câu 111:

Cho tập S và một phân hoạch của S gồm 2 tập A và B. Câu nào dưới đây là sai: 

Xem đáp án

Câu 113:

Trong số các quan hệ hai ngôi dưới đây, quan hệ nào có tính phản đối xứng? 

Xem đáp án

Câu 114:

Cho quan hệ R = {(1,1), (1,2), (2,2), (2,3), (3,1), (3,3)} trên tập {1,2,3}. Hỏi phát biểu nào sau đây là đúng? 

Xem đáp án

Câu 115:

Cho tập A = {-12, -11, …, 11, 12}, và quan hệ R = {(a,b)| a ≡ b (mod 3)}. Hãy cho biết tập nào trong số các tập sau là lớp tương đương của phần tử -8? 

Xem đáp án

Câu 116:

Cho một tập S = {0, 1, 2}, câu nào dưới đây là đúng: 

Xem đáp án

Câu 117:

Cho tập A= {a, b, c, d}, hỏi quan hệ nào trong số các quan hệ trên A dưới đây có tính phản đối xứng? 

Xem đáp án

Câu 118:

Cho quan hệ R = {(a,b)| a ≡ b(mod 5)} trên tập {-12, -11, …,11, 12}. Hãy xác định [2] R

Xem đáp án

Câu 119:

Cho tập A = { 1, 2, 3, 4, 5, 6 } và quan hệ R ⊆ A x A được xác định như sau: Với mọi a, b A, aRb khi và chỉ khi hiệu a - b là một số chẵn. Quan hệ R là: 

Xem đáp án

Câu 120:

Cho tập A = { 1, 2, 3, 4, 5, 6 } và quan hệ R ⊆ A x A với:
R= {(1,1), (2,2), (3,3),(4,4), (5,5), (6,6), (1,3), (3,1),(1, 5), (5, 1),(2, 4), (4, 2), (2,6), (6,2), (3,5), (5,3), (4,6), (6,4)}
Ma trận biểu diễn R là: 

Xem đáp án

Câu 121:

Nhận xét nào sau đây là SAI: 

Xem đáp án

Câu 122:

Cho A là một tập hữu hạn khác rỗng. Quan hệ R⊆ AxA. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG: 

Xem đáp án

Câu 123:

Cho biết quan hệ nào là quan hệ tương đương trên tập {a, b, c, d}: 

Xem đáp án

Câu 124:

Cho A ={11, 12, 13, 14, 15}. Quan hệ R được xác định: ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k ( k = 1 , 2 , . . . ) ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k ( k = 1 , 2 , . . . ) . Quan hệ R được biểu diễn là: 

Xem đáp án

Câu 125:

Cho A = {11, 12, 13, 14, 15}. Trên A xác định quan hệ R như sau: ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k + 1 ( k = 1 , 2 , . . . ) ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k + 1 ( k = 1 , 2 , . . . ) . Quan hệ R được biểu diễn là: 

Xem đáp án

Câu 126:

Cho tập A = {1, 2, 3, 4, 5, 6}. Cho A1 = {1}, A2 = {2}, A3 = {3, 4}, A4 = {5, 6}. Quan hệ tương đương R trên A sinh ra phân hoạch A1, A2, A3, A4 là:

 

Xem đáp án

Câu 127:

Cho tập A = {1, 2, 3, 4, 5, 6}. Cho A1 = {1, 2, 3}, A2 = {4, 5}, A3 = {6}. Quan hệ tương đương R trên A sinh ra phân hoạch A1, A2, A3 là:

 

Xem đáp án

Câu 128:

Cho tập A = {1, 2, 3, 4, 5, 6} và quan hệ tương đương R trên A như sau: R = {(1,1), (2,2), (3,3), (4,4), (5,5), (6,6), (1,2), (2,1), (4,5), (5,4)}. Xác định phân hoạch do R sinh ra: 

Xem đáp án

Câu 129:

Cho A = {1, 2, 3, 4, 5, 6}. Quan hệ R được xác định: ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k ( k = 1 , 2 , . . . ) ∀ a , b ∈ A , a R b ⇔ a + b = 2 k ( k = 1 , 2 , . . . ) . Xác định phân hoạch do R sinh ra: 

Xem đáp án

Câu 130:

Hãy liệt kê quan hệ R trên tập hợp {1,2,3,4,5} biết ma trận biểu diễn như sau:

[1000001100011010001100111]

Xem đáp án

Câu 132:

Cho tập A = {1, 2, 3, 4, 5}.Trong các quan hệ trên tập A cho dưới đây, quan hệ nào là quan hệ tương đương? 

Xem đáp án

Câu 133:

Cho quan hệ R = {(a,b)| a ≡ b(mod 4)} trên tập {-10, -9, …,9, 10}. Hãy xác định [2]R?

 

Xem đáp án

Câu 135:

Cho một tập S = {1, 2, 3, 4}, câu nào dưới đây là đúng: 

Xem đáp án

Câu 136:

Cho tập A= {5, 6, 7, 8}, hỏi quan hệ nào trong số các quan hệ trên A dưới đây có tính phản đối xứng? 

Xem đáp án

Câu 137:

Cho quan hệ R = {(a,b)| a ≡ b(mod 6)} trên tập {-15, -11, …,11, 15}. Hãy xác định [5]R? 

Xem đáp án

Câu 138:

Cho tập A = { 1, 2, 3, 4, 5, 6 } và quan hệ R ⊆ A x A được xác định như sau: Với mọi a, b ∈ ∈ A, aRb khi và chỉ khi hiệu 2a-b = 0. Quan hệ R là: 

Xem đáp án

Câu 139:

Giả sử P và Q là 2 mệnh đề. Tuyển của 2 mệnh đề (P v Q) là một mệnh đề… ? 

Xem đáp án

Câu 140:

Hãy cho biết khẳng định nào sau đây không phải là 1 mệnh đề? 

Xem đáp án

Câu 141:

Giả sử P và Q là 2 mệnh đề. Hội của 2 mệnh đề (P ^ Q) là một mệnh đề…? 

Xem đáp án

Câu 142:

Giả sử P và Q là 2 mệnh đề, P→Q là một mệnh đề…? 

Xem đáp án

Câu 143:

Giả sử P và Q là 2 mệnh đề, chọn đáp án đúng cho định nghĩa mệnh đề P→Q? 

Xem đáp án

Câu 144:

Giả sử P và Q là 2 mệnh đề, chọn đáp án đúng cho định nghĩa mệnh đề P ↔ ↔ Q? 

Xem đáp án

Câu 145:

Biểu thức hằng đúng là? 

Xem đáp án

Câu 146:

Biểu thức hằng sai là? 

Xem đáp án

Câu 147:

Hai biểu thức mệnh đề E, F (có cùng bộ biến mệnh đề) được gọi là tương đương logic nếu…? 

Xem đáp án

Câu 151:

Cho tập A = {2, 3, 4, 5}. Tập nào trong các tập dưới đây không bằng A? 

Xem đáp án

Câu 152:

Cho biết quan hệ “lớn hơn hoặc bằng” trên tập Z có những tính chất nào? 

Xem đáp án

Câu 153:

Hãy cho biết quan hệ “cùng quê” của 2 sinh viên có bao nhiêu tính chất? 

Xem đáp án

Câu 155:

Biểu thức logic không chứa thành phần nào dưới đây: 

Xem đáp án

Câu 156:

Để chứng minh một quy tắc suy luận đúng ta thường sử dụng các phương pháp: 

Xem đáp án

Câu 159:

Tập hợp là: 

Xem đáp án

Câu 160:

Cho A và B là hai tập hợp. Phép hợp của A và B được ký hiệu A + B, là: 

Xem đáp án

Câu 161:

Cho A và B là hai tập hợp. Phép giao của A và B được ký hiệu A + B, là: 

Xem đáp án

Câu 162:

Cho A và B là hai tập hợp. Hiệu của A và B được ký hiệu A-B, là: 

Xem đáp án

Câu 163:

Cho A và B là hai tập hợp. Hiệu đối xứng của A và B được ký hiệu A - B, là: 

Xem đáp án

Câu 164:

Cho A, B là 2 tập hợp. A là tập con của B được ký hiệu A x B, khi:

Xem đáp án

Câu 165:

Cho A là tập hữu hạn, B là tập vũ trụ. Phần bù của A trong B là: 

Xem đáp án

Câu 166:

Cho A = {2, 3, 5}, B = {3, 2, 5}. Hãy cho biết A và B có quan hệ như thế nào với nhau: 

Xem đáp án

Câu 167:

Quan hệ tương đương là một quan hệ 2 ngôi và có các tính chất: 

Xem đáp án

Câu 168:

Quan hệ thứ tự là một quan hệ 2 ngôi và có các tính chất: 

Xem đáp án

Câu 169:

Đáp án nào dưới đây là khái niệm mệnh đề? 

Xem đáp án

Câu 170:

Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề p*q. 

Xem đáp án

Câu 171:

Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề p XOR q. 

Xem đáp án

Câu 172:

Biểu thức logic A được gọi là hằng đúng nếu: 

Xem đáp án

Câu 173:

Biểu thức logic A được gọi là hằng sai nếu: 

Xem đáp án

Câu 174:

Có thể đưa một bài toán chứng minh về loại mệnh đề nào? 

Xem đáp án

Câu 176:

Thứ tự thực hiện các phép toán trong đại số Boole là: 

Xem đáp án

Câu 177:

Hai biểu thức boole gọi là tương đương nhau nếu chúng: 

Xem đáp án

Câu 178:

Cho A = {a, b, c, 0, 1}; B ={0, a, 1, a, 2, 3}. Hãy cho biết A + B là tập nào? 

Xem đáp án

Câu 179:

Cho A = { 2, 0, 3, 1, 3}; B ={4, 2, 3}. Hãy cho biết A + B là tập nào? 

Xem đáp án

Câu 180:

Cho A = {0, 1}, B = {a, b, c}. Tập AxB là: 

Xem đáp án

Câu 181:

Cho A = {1, 2, 4}, B = {2, 4, 5, 7}. Tập (A+B) + A là: 

Xem đáp án

Câu 182:

Cho A = {c, d, g}, B = {a, c, g, k}. Tập (A+B) + (A+B) là 

Xem đáp án

Câu 183:

Cho A = {1, 2, 3, 4}, B = {2, 4, 6, 8}, C = {1, 3, 5, 7}. Tập ((A+B) +C) + ((A+C) +B) là: 

Xem đáp án

Câu 184:

Cho A = {1, 2, 3, 4}, B = {2, 4, 6, 8}, C = {1, 3, 5, 7}. Tập ((A+C) +B) + ((B+C)\A) là: 

Xem đáp án

Câu 186:

Cho A = {a, b, d, h, k} ; B = {c, d, e, h}, C = {a, e, g, k). Tập (A\B) +C là: 

Xem đáp án

Câu 187:

Cho A = {a, b, c, e} ; B = {c, d, f, g}. Tập A - B là: 

Xem đáp án

Câu 188:

Cho A = {a, b, c, e}; B = {c, d, f, g}. Tập (A \B) +A là: 

Xem đáp án

Câu 189:

Cho tập A = {1,2,a}. Tập lũy thừa của A là: 

Xem đáp án

Câu 190:

Cho biết quan hệ nào dưới đây là quan hệ tương đương: 

Xem đáp án

Câu 191:

Cho tập A={1, 2, 3, 4}.Trong các quan hệ trên tập A cho dưới đây, quan hệ nào là quan hệ tương đương? 

Xem đáp án

Câu 195:

Để chứng minh “tích của 2 số hữu tỷ là một số hữu tỷ”, ta sử dụng phương pháp nào? 

Xem đáp án

Câu 198:

Một giải thuật đệ qui được thực hiện thông qua hai bước: 

Xem đáp án

Câu 199:

Khi thiết kế thuật toán đệ quy thì ta cần xác định các yêu cầu sau: 

Xem đáp án

Câu 202:

Giả sử trong một nhóm 6 người mỗi cặp hai người hoặc là bạn, hoặc là thù của nhau. Khi đó: 

Xem đáp án

Câu 204:

Hoán vị nào dưới đây là hoán vị kế tiếp của hoán vị 2 1 3 4 5 6 7 8 9. 

Xem đáp án

Câu 205:

Cho n, r là các số nguyên không âm sao cho r ≤ n r ≤ n . Khi đó: 

Xem đáp án

Câu 206:

Thuật toán được định nghĩa: 

Xem đáp án

Câu 207:

Khi xây dựng một thuật toán cần chú ý đến các đặc trưng sau đây: 

Xem đáp án

Câu 208:

Các phương pháp thường dùng để biểu diễn thuật toán trước khi viết chương trình là: 

Xem đáp án

Câu 209:

Liệt kê là phương pháp: 

Xem đáp án

Câu 210:

Một thuật toán liệt kê phải đảm bảo: 

Xem đáp án

Câu 211:

Định nghĩa bằng đệ qui là phương pháp: 

Xem đáp án

Câu 212:

Nội dung chính của thuật toán quay lui là: 

Xem đáp án

Câu 213:

Thuật toán được qọi là đệ quy nếu: 

Xem đáp án

Câu 214:

Cấu trúc của chương trình con đệ quy gồm: 

Xem đáp án

Câu 215:

Nội dung của nguyên lý cộng phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B: 

Xem đáp án

Câu 216:

Nội dung của nguyên lý bù trừ phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B: 

Xem đáp án

Câu 217:

Nội dung của nguyên lý nhân phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B: 

Xem đáp án

Câu 218:

Các hoán vị của n phần tử: 

Xem đáp án

Câu 219:

Chỉnh hợp không lặp chập k của n phần tử: 

Xem đáp án

Câu 220:

Một chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử: 

Xem đáp án

Câu 221:

Một tổ hợp chập k của n phần tử: 

Xem đáp án

Câu 222:

Số các các chỉnh hợp lặp chập k của n là: 

Xem đáp án

Câu 223:

Số các các chỉnh hợp không lặp chập k của n là:  

Xem đáp án

Câu 224:

Số các các chỉnh hợp không lặp chập k của n là:  

Xem đáp án

Câu 225:

Số các các hoán vị của tập n phần tử là:  

Xem đáp án

Câu 226:

Số các tổ hợp chập k của tập n phần tử là:  

Xem đáp án

Câu 227:

Số tổ hợp lặp chập r từ tập n phần tử bằng:  

Xem đáp án

Câu 236:

Giả sử các khai báo biến đều hợp lệ. Ðể tính S = 10!, chọn câu nào?  

Xem đáp án

Câu 240:

Thuật toán đệ qui dưới đây tính: 

Function Test (a,b: integer): integer; 

Begin 

If a = 0 then Test:=b 

Else Test:= Test(b mod a, a); 

End;   

Xem đáp án

Câu 241:

Thuật toán đệ qui dưới đây tính:

Function Test (n:integer):longint;

Begin

If n = 0 then Test:=1

Else Test:= n * Test(n-1); 

End

Xem đáp án

Câu 242:

Thuật toán đệ qui dưới đây tính:

Function Tesr(n:integer): integer;

Begin

If n<=2 then Test:=1

Else Test: = Test (n-1) + Test (n-2);

End;

Xem đáp án

Câu 244:

Kết quả của thuật toán dưới đây:

Procedure Test (n:integer);

Begin 

If (n>0) and (n<10) then Write(n) 

If n>=10 then begin 

Write(n mod 10);

Test (n div 10);

End; 

End;

Xem đáp án

Câu 246:

Kết quả thuật toán đệ quy:

Function Test(st:string):string;

Begin

If length(st) <=1 then Test:=st

Else Test:= st[length(st)] + Test(Copy(st,1,length(st)-1));

End;

Xem đáp án

Câu 247:

Thuật toán đệ quy dưới đây tính: 

Function Test(a,b:Integer): Integer; 

Begin   

If (a=0) or (b=0) then Test:=a+b 

 Else 

If a > b then Test:=Test(a-b,b) 

Else Test:= Test(a,b-a); 

End;  

Xem đáp án

Câu 249:

Thuật toán đệ quy dưới đây tính: 

Function Test(a,b): Integer; 

Begin 

If (b = a) or (b = 0) then Test:=1 

Else Test := Test (a-1,b-1) + Test (a-1,b); 

End;  

Xem đáp án

Câu 253:

Có năm loại học bổng khác nhau để phát cho sinh viên. Hỏi phải có ít nhất bao nhiêu sinh viên để chắc chắn có 5 người được nhận học bổng như nhau.  

Xem đáp án

Câu 255:

Có bao nhiêu xâu nhị phân có độ dài nhỏ hơn hoặc bằng 8 bắt đầu là bít 1?  

Xem đáp án

Câu 256:

Trong bất kỳ 27 từ tiếng Anh nào cũng đều có:  

Xem đáp án

Câu 257:

Trong 100 người có:  

Xem đáp án

Câu 258:

Có bao nhiêu xâu nhị phân có độ dài nhỏ hơn hoặc bằng 6 kết thúc là bít 0?  

Xem đáp án

Câu 262:

Có năm loại học bổng khác nhau để phát cho sinh viên. Hỏi phải có ít nhất bao nhiêu sinh viên để chắc chắn có 5 người được nhận học bổng như nhau. 

Xem đáp án

Câu 265:

Có bao nhiêu xâu nhị phân có độ dài nhỏ hơn hoặc bằng 8 bắt đầu là bít 1? 

Xem đáp án

Câu 266:

Trong bất kỳ 27 từ tiếng Anh nào cũng đều có: 

Xem đáp án

Câu 267:

Trong 100 người có: 

Xem đáp án

Câu 268:

Có bao nhiêu xâu nhị phân có độ dài nhỏ hơn hoặc bằng 6 kết thúc là bít 0? 

Xem đáp án

Câu 281:

Trong bất kỳ một nhóm có 367 người, thế nào cũng có:

Xem đáp án

Câu 284:

Có bao nhiêu xâu nhị phân có độ dài N. 

Xem đáp án

Câu 323:

Nếu G = (V,E) là một đồ thị vô hướng thì: 

Xem đáp án

Câu 324:

Những đơn đồ thị vô hướng nào dưới đây tồn tại nếu bậc của các đỉnh lần lượt là: 

Xem đáp án

Câu 325:

Đơn đồ thị vô hướng nào dưới đây tồn tại nếu bậc của các đỉnh lần lượt là: 

Xem đáp án

Câu 327:

Trong cách biểu diễn đồ thị bằng danh sách cạnh chúng ta lưu trữ: 

Xem đáp án

Câu 328:

Trong biểu diễn đồ thị bằng danh sách kề, mỗi danh sách kề chứa: 

Xem đáp án

Câu 329:

Tổng tất cả các bậc trong một đồ thị vô hướng bằng: 

Xem đáp án

Câu 330:

Nếu bậc của mỗi đỉnh trong đồ thị đều chẵn thì: 

Xem đáp án

Câu 331:

Cho đồ thị vô hướng G = (V,E), khẳng định nào sau đây là đúng? 

Xem đáp án

Câu 332:

Cho đồ thị vô hướng G = (V,E), khẳng định nào dưới đây là đúng? 

Xem đáp án

Câu 334:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói đến đồ thị phân đôi đầy đủ Km,n. 

Xem đáp án

Câu 335:

Đồ thị có đường đi vô hướng Euler khi và chỉ khi: 

Xem đáp án

Câu 337:

Đường đi Euler vô hướng trên một đồ thị có đỉnh đầu và đỉnh cuối: 

Xem đáp án

Câu 338:

Nếu G là đồ thị Euler thì: 

Xem đáp án

Câu 341:

Chu trình Hamilton là: 

Xem đáp án

Câu 342:

Đồ thị liên thông G có một đỉnh có bậc bằng một thì: 

Xem đáp án

Câu 343:

Khi xây dựng chu trình Hamilton, nếu lấy hai cạnh liên thuộc với một đỉnh đặt vào chu trình thì: 

Xem đáp án

Câu 348:

Độ phức tạp của thật toán Floyd là: 

Xem đáp án

Câu 349:

Thuật toán Dijkstra được áp dụng cho: 

Xem đáp án

Câu 350:

Thuật toán Dijkstra được dùng để: 

Xem đáp án

Câu 352:

Thuật toán Floy được dùng để: 

Xem đáp án

Câu 353:

Số cạnh của cây với 1000 đỉnh là: 

Xem đáp án

Câu 354:

Để xây dựng cây khung nhỏ nhất của đồ thị, ta dùng: 

Xem đáp án

Câu 355:

Để xây dựng cây khung nhỏ nhất của đồ thị, ta dùng: (Chọn phương án đúng) 

Xem đáp án

Câu 356:

Thuật toán Kruskal áp dụng cho đồ thì G, n đỉnh sẽ dừng khi: 

Xem đáp án

Câu 357:

Sự giống nhau giữa thuật toán Prim và thuật toán Kruskal là: 

Xem đáp án

Câu 358:

Sự khác nhau giữa thuật toán Prim và thuật toán Kruskal: 

Xem đáp án

Câu 359:

Trong thuật toán Ford – Fullkerson giải bài toán luồng cực đại, bước tăng luồng thực hiện trên. 

Xem đáp án

Câu 360:

Trong thuật toán Ford – Fullkerson tìm luồng cực đại, thực hiện lặp đi lặp lại thao tác: 

Xem đáp án

Câu 361:

Giá trị của luồng cực đại trong mạng: 

Xem đáp án

Câu 362:

G là một đơn đồ thị phẳng liên thông n đỉnh, m cạnh, gọi r là số miền trong biểu diễn phẳng của G khi đó: 

Xem đáp án

Câu 363:

Nếu một đơn đồ thị phẳng liên thông có n đỉnh, m cạnh ( n ≥ 3 ) ( n ≥ 3 ) thì:

Xem đáp án

Câu 364:

Theo định lý Ford – Fulkerson giá trị luồng cực đại từ điểm phát s đến điểm thu t. 

Xem đáp án

Câu 365:

Đồ thị G = (V,E) được gọi là đơn đồ thị nếu. 

Xem đáp án

Câu 366:

Nếu G = (V,E) là một đơn đồ thị vô hướng thì: 

Xem đáp án

Câu 367:

Đồ thị G = (V,E) được gọi là đồ thị vô hướng nếu: 

Xem đáp án

Câu 368:

Nếu G = (V,E) là một đơn đồ thị vô hướng thì: (Chọn phương án đúng) 

Xem đáp án

Câu 369:

Nếu G = (V,E) là một đa đồ thị vô hướng thì: 

Xem đáp án

Câu 370:

Ta gọi đỉnh v là đỉnh treo trong đồ thị vô hướng G = (V,E) A).

Xem đáp án

Câu 371:

Đồ thị vô hướng G = (V,E) được gọi là liên thông nếu. 

Xem đáp án

Câu 372:

Đồ thị có hướng G =(V,E) được gọi là liên thông mạnh nếu: 

Xem đáp án

Câu 373:

Ta nói cặp hai đỉnh (u,v) là cạnh vô hướng của đồ thị G = (V,E) nếu: 

Xem đáp án

Câu 374:

Ma trận kề của đồ thị vô hướng G = (V,E) có tính chất: 

Xem đáp án

Câu 375:

Ma trận kề của đồ thị có hướng không phải là: 

Xem đáp án

Câu 376:

Trong biểu diễn đồ thị bởi danh sách kề, mỗi đỉnh của đồ thị có một danh sách:

Xem đáp án

Câu 377:

Ma trận kề của một đơn đồ thị vô hướng đầy đủ là: 

Xem đáp án

Câu 378:

Cho ma trận kề A[n,n] biểu diễn đồ thị G vô hướng, n đỉnh, giá trị A[i,j] của ma trận kề xác định: 

Xem đáp án

Câu 379:

Đường đi trong đồ thị G vô hướng từ đỉnh s đến đỉnh t là một dãy: 

Xem đáp án

Câu 380:

Cho đồ thị G vô hướng, đỉnh v × G v × G có bậc bằng 1 khi: 

Xem đáp án

Câu 381:

Đồ thị G là không liên thông nếu nó chứa: 

Xem đáp án

Câu 382:

Đồ thị G vô hướng được gọi là liên thông nếu giữa mọi cặp đỉnh u,v bất kỳ đều có: 

Xem đáp án

Câu 383:

Chu trình trên đồ thị G là: 

Xem đáp án

Câu 384:

Số đỉnh bậc lẻ trong đồ thị G vô hướng: 

Xem đáp án

Câu 385:

Chu trình đơn trên đồ thị G là:

Xem đáp án

Câu 386:

Bậc của đỉnh trong đồ thị có hướng G là: 

Xem đáp án

Câu 387:

Độ dài của một chu trình trên đồ thị G là: 

Xem đáp án

Câu 388:

Đỉnh cô lập trên đồ thị G là: 

Xem đáp án

Câu 389:

Đường đi đơn trong đồ thị G là đường đi: 

Xem đáp án

Câu 390:

Độ dài của một chu trình trên đồ thị G là: 

Xem đáp án

Câu 391:

Đỉnh cô lập trên đồ thị G là: 

Xem đáp án

Câu 392:

Đường đi đơn trong đồ thị G là đường đi: 

Xem đáp án

Câu 393:

Đồ thị đầy đủ Kn có số đỉnh và số cạnh tương ứng là: 

Xem đáp án

Câu 395:

Đồ thị lập phương Qn là đồ thị: 

Xem đáp án

Câu 396:

Chu trình Euler của đồ thị là chu trình đi qua tất cả các đỉnh.

Xem đáp án

Câu 397:

Chu trình Euler đi qua mỗi đỉnh của đồ thị: 

Xem đáp án

Câu 398:

Đường đi Euler đi qua mỗi cạnh của đồ thị: 

Xem đáp án

Câu 399:

Chu trình Hamilton là chu trình đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị mỗi đỉnh. 

Xem đáp án

Câu 400:

Đường đi Hamilton là đường đi đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị mỗi đỉnh. 

Xem đáp án

Câu 401:

Đồ thị G được gọi là nửa Hamilton nếu tồn tại đường đi đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị. 

Xem đáp án

Câu 402:

Đa đồ thị liên thông G có chu trình Hamilton nếu: 

Xem đáp án

Câu 403:

Một đồ thị được gọi là phẳng nếu: 

Xem đáp án

Câu 404:

Số màu của một đồ thị là: 

Xem đáp án

Câu 405:

Số màu của một đồ thị phẳng là: 

Xem đáp án

Câu 406:

Đồ thị đầy đủ Kn có số màu bằng: 

Xem đáp án

Câu 407:

Đồ thị G vô hướng n đỉnh là một cây nếu: 

Xem đáp án

Câu 408:

Cây là một đồ thị vô hướng: 

Xem đáp án

Câu 409:

Bài toàn xây dựng cây khung nhỏ nhất của đồ thị được phát biểu trên: 

Xem đáp án

Câu 410:

Cho G =(V,E) là đồ thị vô hướng liên thông n đỉnh. T = (VT, ET) được gọi là cây khung của đồ thị G nếu:

Xem đáp án

Câu 411:

Cây là đồ thị vô hướng liên thông: 

Xem đáp án

Câu 412:

Cho mạng G, điểm phát s điểm thu t. Tính cân bằng của luồng f trên mạng G phải thỏa mãn cho: 

Xem đáp án

Câu 413:

Cho mạng G, điểm phát s điểm thu t. Lát cắt (X, Y) trong đó X + V, Y= V - X là: 

Xem đáp án

Câu 414:

Cho mạng G, điểm phát s điểm thu t. Lát cắt (X, Y) được gọi là lát cắt hẹp nhất nếu: 

Xem đáp án

Câu 415:

Cho đồ thị G = (V,E) vô hướng. Bậc của các đỉnh 1, 2, 3, 4, 5 tương ứng là:

Cho đồ thị G = (V,E) vô hướng. Bậc của các đỉnh 1, 2, 3, 4, 5 tương ứng là:    A. 3, 3, 4, 6, 4 B. 3, 4, 6, 4,  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 417:

Đồ thị G vô hướng nào trong các đồ thị sau là tồn tại nếu các đỉnh có số bậc lần lượt là: 

Xem đáp án

Câu 418:

Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(I) là:

Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(I) là:    A. I, A, E, G, K, B, C, F, H, D B. (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 419:

Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(K) là: Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(K) là:    A. K, A, B, C, D, E, F, G, H, I B. K, A,  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 420:

Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(I) là: Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(I) là:    A. I, A, C, H, E, G, B, D, F, K B. I, A, B,  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 421:

Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(H) là: Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(H) là:    A. H, G, F, D, E, F, A, B, C, I B. H,  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 422:

Một công thức được gọi là có dạng chuẩn tắc hội nếu …? 

Xem đáp án

Câu 423:

Một công thức được gọi là có dạng chuẩn tắc tuyển nếu …? 

Xem đáp án

Câu 427:

Phương pháp phản chứng là phương pháp? 

Xem đáp án

Câu 428:

Quy tắc suy luận nào sau đây là quy tắc tam đoạn luận? 

Xem đáp án

Câu 431:

Bảng chân trị của biểu thức logic E(q1,q2,..,qn) là…? 

Xem đáp án

Câu 444:

Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề: 

Xem đáp án

Câu 445:

Câu nào sau đây KHÔNG phải là một mệnh đề: 

Xem đáp án

Câu 446:

Câu nào dưới đây KHÔNG là một mệnh đề: 

Xem đáp án

Câu 447:

Câu nào sau đây là một mệnh đề: 

Xem đáp án

Câu 449:

Cho X là 1 biến Boole. Xác định biểu thức sai trong các biểu thức? 

Xem đáp án

Câu 451:

Đại số Boole là…? 

Xem đáp án

Câu 452:

Công thức đa thức là? 

Xem đáp án

Câu 453:

Dạng chính tắc tuyển (nối rời chính tắc) của hàm Boole là…? 

Xem đáp án

Câu 454:

Trong bảng Karnaugh, 2 ô gọi là kề nhau nếu...? 

Xem đáp án

Câu 456:

Phát biểu nào dưới đây là đúng: 

Xem đáp án

Câu 457:

Chọn phát biểu nào sau đây là đúng: 

Xem đáp án

Câu 458:

Phương án nào sau đây là đúng: 

Xem đáp án

Câu 459:

Cho G là đồ thị có hướng, phát biểu nào sau đây là chính xác nhất: 

Xem đáp án

Câu 460:

Cho G là đồ thị có hướng, phát biểu nào sau đây là đúng nhất: 

Xem đáp án

Câu 461:

Giả sử G=(V,E) là đồ thị vô hướng. Đỉnh x gọi là đỉnh cô lập nếu? 

Xem đáp án

Câu 465:

Phát biểu nào dưới đây là đúng: 

Xem đáp án

Câu 468:

Cho đồ thị G liên thông có 5 đỉnh. Hỏi cây khung của G có mấy cạnh, mấy đỉnh? 

Xem đáp án

Câu 470:

Phát biểu nào dưới đây là chính xác nhất: 

Xem đáp án

Câu 471:

Chọn phát biểu nào sau đây là chính xác nhất: 

Xem đáp án

Câu 477:

Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề? 

Xem đáp án

Câu 478:

Cho quan hệ R = {(a,b) | a|b}trên tập số nguyên dương. Hỏi R KHÔNG có tính chất nào? 

Xem đáp án

Câu 480:

Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không là mệnh đề. 

Xem đáp án

4.6

258 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%