Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
2527 lượt thi câu hỏi 15 phút
10781 lượt thi
Thi ngay
1011 lượt thi
1016 lượt thi
1061 lượt thi
3717 lượt thi
720 lượt thi
3071 lượt thi
766 lượt thi
8092 lượt thi
863 lượt thi
Câu 1:
Câu ca dao sử dụng biện pháp tu từ nào?
Bồng bồng cõng chồng đi chơi
Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng
Chị ơi cho tôi mượn cái gầu sòng
Để tôi tát nước múc chồng tôi lên.
A. Nói giảm nói tránh
B. Nói quá
C. Nhân hóa
D. Điệp từ
Đoạn thơ dưới dùng biện pháp tu từ nào?
Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi Lượm ơi!
(Tố Hữu, Lượm)
Câu 2:
Dòng nào xác định đúng nhất về các từ được in đậm?
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi!
(Nguyễn Duy)
A. Từ tượng thanh
B. Từ tượng hình
C. Tình thái từ
D. Trợ từ
Câu 3:
Dòng nào xác định đúng nhất về từ được in đậm?
Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
(Tế Hanh)
Câu 4:
Từ địa phương là từ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Biệt ngữ xã hội là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 5:
Đáp án nào xác định đúng nhất về từ được in đậm?
Ăn thì ăn những miếng ngon
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm
(Tục ngữ)
A. Trợ từ
B. Tình thái từ
C. Thán từ
Câu 6:
Chỉ còn một tên giặc ở đất nước ta thì mọi người dân Việt sẽ không để yên!
Câu trên là câu ghép đẳng lập hay chính phụ?
A. Câu ghép đẳng lập.
B. Câu ghép chính phụ.
Câu 7:
Câu ghép đẳng lập là câu ghép có các vế ngang hàng nhau về ngữ pháp.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com