Danh sách câu hỏi
Có 961 câu hỏi trên 20 trang
Mở bảng tính QuanLiTaiChinhCLB.xlsx đã tạo ở Bài 8A, thực hiện thêm trang tính mới rồi đổi tên trang tính thành Tổng hợp. Trong trung tính Tổng hợp, tạo bằng tổng hợp thu, chỉ có cấu trúc như Hình 3.
Sử dụng hàm MONTH, SUMIE IF thực hiện các yêu cầu sau:
a) Tại trung tính Thu, thực hiện thêm cột Tháng vào trước cột Khoản thu, lập công thức để trích xuất giá trị tháng từ dữ liệu ở cột Ngày của khoản thu đầu tiên tại 6 tỉnh 83. Thực hiện sao chép công thức từ ô tỉnh B3 đến khối ô tính B4:B8 để trích xuất giá trị tháng từ dữ liệu ở cột Ngày cho các khoản thu còn lại. Viết công thức em đã nhập vào ô tỉnh B3:
…………………………………………………………………………………………….
b) Tại trang tính Chi, thực hiện thêm cột Tháng vào trước cột Khoản chi, lập công thức để trích xuất giá trị tháng từ dữ liệu ở cột Ngày của khoản chi đầu tiên tại ô tính B3. Thực hiện sao chép công thức từ ô tính B3 đến khối ô tính B4:B7 để trích xuất giá trị tháng tử dữ liệu ở cột Ngày cho các khoản chi còn lại. Viết công thức em đã nhập vào ô tính B3:
…………………………………………………………………………………………..
c) Lập công thức để tính tổng tiến của khoản thu trong tháng 1 tại ô tính B3 trong trang tính Tổng hợp. Thực hiện sao chép công thức từ 6 tỉnh B3 đến khối ô tỉnh B4-B6 để tính tổng tiến của các khoản thu trong các tháng còn lại. Viết công thức em đã nhập vào ô tính B3:
……………………………………………………………………………………………..
d) Lập công thức để tính tổng tiến của khoản chi trong tháng 1 tại ô tính C3 trong trang tính Tổng hợp. Thực hiện sao chép công thức từ ô tính C3 đến khối ô tính C4:C6 để tính tổng tiền của các khoản chi trong các tháng còn lại. Viết công thức em đã nhập vào ô tỉnh C3:
……………………………………………………………………………………………….
e) Lập công thức đối chiếu, đưa ra lời nhắc hỗ trợ việc cân đối thu, chi của tháng 1 tại ô tính D3 với nội dung dựa theo tổng số tiền thu, chi, cụ thể:
- Nếu trong tháng 1 tổng số tiền chi nhiều hơn tổng số tiền thu thì đưa ra lời nhắc "Chi > Thu”.
- Nếu trong tháng 1 tổng số tiền chi bằng tổng số tiền thu thì đưa ra lời nhắc "Chi = Thu”.
- Nếu trong tháng 1 tổng số tiền chi ít hơn tổng số tiền thu thì đưa ra lời nhắc “Chi < Thu".
Thực hiện sao chép công thức từ ở tỉnh D3 đến khối ô tỉnh D4:D6 để đưa ra lời nhắc hỗ trợ việc cần đối thu, chi cho các tháng còn lại. Viết công thức em đã nhận vào ô tính D3:
……………………………………………………………………………………………..
g) Thực hiện các yêu cầu sau:
- Điền kết quả của trang tính Tổng hợp vào các ô tính tương ứng ở Hình 3.
- Tại trang tính Thu, thay đổi dữ liệu tại ô tỉnh A-4 từ 1/1/2023 thành 1/2/2023; ô tính A5 từ 10/1/2023 thành 10/2/2023; ô tính A6 từ 10/1/2023 thành 10/3/2023; ô tính A7 từ 15/1/2023 thành 15/3/2023; ô tính A8 từ 20/1/2023 thành 20/4/2023 (Hình 4a).
- Tại trang tính Chi, thay đổi dữ liệu tại ô tính A5 từ 5/1/2023 thành 5/2/2023; ô tính A6 từ 10/1/2023 thành 10/3/2023; ô tính A7 từ 10/1/2023 thành 10/4/2023; ô tính E3 từ 500 thành 1500; ô tính E7 từ 30 thành 600 (Hình 4b).
- Điền kết quả trang tính Tổng hợp đã được tự động cập nhật sau khi thay đổi dữ liệu ở trang tính Thu, Chi vào các ô tính tương ứng trong Hình 5.
Trong Bảng 1, hãy đánh dấu ü vào ô trống để xác định mỗi công thức cho in kết quả đúng hoặc sai khi dùng để tính tổng số tiền của các khoản chi trong tháng 1 ở ô tỉnh C3 trong trang tính Tổng hợp.
Bảng 1. Tính tổng số tiền chi trong tháng 1
Công thức
Đúng
Sai
=SUMIF(Chi!B$3:B$14,Tổng hợp"!A3,Chi!E$3:E$14)
=SUMIF(Chi!B3:B14, Tổng hợp A3,Chi!E3:E14)
=SUMIF(Chi!$B$3:$B$14, Tổng hợp!A3,Chi!$E$3:$E$14)
=SUMIF(Chi!B$3:B$14,Tổng hợp A3,Chi!E$3:E$14)
=SUMIF(ChiB3:B14, Tổng hợp"!A3,ChiE3:E14)
=SUMIF(Chi!B3:B14, Tổng hợp"!A3,Chi!E3:E14)
=IF(Chi!B$3:B$14,Tổng hợp !A3,Chi!E$3:E$14)
=IF(Chi!B3:B14, "Tong hop'!A3, Chi!E3:E14)
Quan sát trang tính Chi ở Hình 1, ghép mỗi công thức ở cột bên trái với một tính năng tương ứng ở cột bên phải.
Công thức
Tính năng
1)
=SUMIF(C3:C14,"Xang",D3D14)
a) Nếu dữ liệu trong ở tỉnh ở cột Hàng hoá, dịch vụ có từ "Điện" ở đầu, số tiến trong ô tính tương ứng ở cột Số tiền (nghìn đồng) sẽ được lấy để tính tổng.
2)
=SUMIF(C3-C14,"* rau quả",D3D14)
b) Nếu ô tính trong cột Số tiến (nghìn đồng) có giá trị nhỏ hơn 2000, số tiền trong ô tính đó sẽ được lấy để tính tổng
3)
=SUMIF(C3-C14, Điện
c) Nếu dữ liệu trong ô tính ở cột Hàng hoá, dịch vụ không có từ "Gạo" ở đầu, số tiền trong ô tỉnh tương ứng ở cột Số tiền (nghìn đồng) sẽ được lấy để tính tổng.
4)
=SUMIF(D3:D14,">10000)
d) Nếu dữ liệu trong ô tỉnh ở cột Hàng hoá, dịch vụ có cụm từ "rau quả ở cuối, số tiến trong ô tính tương ứng ở cột Số tiền (nghìn đồng) sẽ được lấy để tính tổng.
5)
=SUMIF(D3:D14,"<2000")
Nếu dữ liệu hoá, dịch vụ trong ô tỉnh ở cột Hàng là "Xăng", số tiền trong ô tính tương ứng ở cột Số tiền (nghìn đồng) sẽ được lấy để tính tổng.
6)
=SUMIF(C3:C14,"<>Gao*”,D3:D14)
g) Nếu ô tỉnh trong cột Số tiền (nghìn đồng) có giá trị lớn hơn 10000, số tiên trong 6 tính đó sẽ được lấy để tính tổng
Mở bằng tỉnh QuanLiTaiChinhCLB.xlsx đã tạo ở Bài 6A và thực hiện các yêu cầu sau:
a) Sử dụng hàm COUNTIF để đếm số lần thu theo từng khoản thu, số lần chi theo từng khoản chi
b) Trên trang tính Thu, lập công thức để thực hiện các yêu cầu thống kê dữ liệu thu nhập tương tự như ở Hình 2.
Hình 2: Thống kê dữ liệu cho trang tính thu:
c) Trên trang tỉnh Chi, lập công thức để thực hiện các yêu cầu thống kê dữ liệu
chi tiêu tương tự như ở Hình 3,
Hình 3: Thống kê dữ liệu cho trang tính chi:
Hướng dẫn:
a) Tại ô tính G2 của trung tính Thu, nhập công thức =COUNTIF($B$3:$B$8,F2) Thực hiện sao chép công thức tử ở tỉnh G2 đến khối ô tỉnh G3G8.
Tại ô tính G2 của trang tính Chi, nhập công thức =COUNTIF($B$3:$B$7F2) Thực hiện sao chép công thức từ ô tính G2 đến khối ô tính G35G7,
b) Trong trang tính Thu, nhập công thức tại các ô tỉnh: G12 là =COUNTIF (D3-D8,>2000% G13 là =COUNTIF(C3C8, Thành viên*") G14 là =COUNTIF(C3C8,”<>*hỗ trợ*”).
c) Trong trang tính Chi, nhập công thức tại các ô tỉnh: G11 là =COUNTIF (D3:D7, "<=150"); G12là-COUNTIF(C3:C7, "Bóng dá"); G13là-COUNTIF (C35C7, *cầu*").
Quan sát hình 1 để hoàn thành các bài tập dưới đây:
a) Để thống kê theo tiêu chỉ đặt ra tại 6 tỉnh F10, công thức nhập cho 6 tỉnh G10 là:
A. =COUNTIF(D3-D12,>5000).
B.-COUNTIF(D3:D12,">5000").
C.-COUNTIF(D3:D12,SFS10).
D. COUNTIF($D$3:$D$12,$F$10).
b) Để thống kê theo tiêu chí đặt ra tại ô tỉnh F11, công thức nhập cho ở tỉnh G11 là:
A. COUNTIF(C3-C12, Thu từ lương cứng").
B=COUNTIF(C3C12, “Lương cứng").
C. =COUNTIF(C3-C12, Lương cứng").
D. -COUNTIF($C$3:$C$12,$F$11).
c) Để thống kê theo tiêu chí đặt ra tại ô tính F12, công thức nhập cho ô tính G12 là:
A. COUNTIF(C3:C12,C8).
B.-COUNTIF(C3:C12,$C$8).
C. =COUNTIF(C3:C12,"Bach dàn").
D. COUNTIF(C3:C12,"Bach dàn).
d) Công thức =COUNTIF(C3C12, Lương*") cho kết quả là:
A. Báo lỗi công thức.
B. 6.
C. 4.
D. 0.
Dự án: Quản lí thu chi câu lạc bộ thể thao
Hãy thực hiện dự án Quản lí thu chi câu lạc bộ thể thao của trường em gồm các nội dung chính sau đây:
Mục tiêu: Tạo bảng tính điện tử để lưu trữ, xử lí dữ liệu các khoản thu, chỉ và
hỗ trợ cân đối thu, chỉ cho câu lạc bộ thể thao trường em.
Nhiệm vụ, kế hoạch thực hiện: Các nhiệm vụ của dự án được triển khai thực hiện như ở Bảng 3.
Bảng 3. Các nhiệm vụ chính của dự án
Nhiệm vụ
Bài
1. Xác định các khoản thu, chi; xây dựng cấu trúc các bảng lưu trữ dữ liệu thu, chi; sử dụng cộng cụ Data Validation để hổ trợ nhập, kiểm soát dữ liệu.
6A
2. Thống kê số lần thu, số lần chi theo từng khoản bằng hàm COUNTIF
7A
3. Tính tổng số tiền theo từng khoản chi bằng hàm SUMIF.
8A
4. Sử dụng hàm MONTH, SUMIF, IF để tính tổng thu, chi theo tháng; hỗ trợ cân đối thu, chi.
9A
5. Trực quan hóa dữ liệu để hỗ trợ phân tích, đánh giá tình hình thu, chi; đánh giá kết quả thực hiện dự án.
10A
Thực hiện các yêu cầu sau:
a) Khởi động Excel, mở bảng tính mới, lưu vào tệp với tên là QuanLiTaiChinhCLB.xlsx.
b) Trong tập bảng tính QuanLiTaiChinhCLB.xlsx, tạo trang tính Thu, ChI và các bảng dữ liệu như Hình 2.
c) Sử dụng công cụ Data Validation để hỗ trợ nhập dữ liệu cho các cột Ngày, Khoản thu, Khoản chi, Số tiền (nghìn đồng).
d) Nhập dữ liệu thu, chi thực tế của CLB em tham gia hoặc dữ liệu giả định.
Liệt kê các khoản thu, chi thực tế của gia đình em.
Trong Bảng 2, đánh dấu ü vào những khoản thu, chỉ thực tế của gia đình em.
Bảng 2. Các khoản thu, chỉ thực tế của gia đình em
Thu nhập
Chi tiêu
Các khoản thu
Thực tế của gia đình em
Các khoản thu
Thực tế của gia đình em
a) Lương
a) Ăn
b) Làm thêm giờ
b) Ở
c)Thưởng
c) Học tập
d) Bán cây trồng
d) Di chuyển
e) Bán vật nuôi
e) Y tế
g) Bán sản phẩm thủ công, mĩ nghệ
g) Giải trí
h) Bán thóc, gạo
h) Điện thoại, internet
i) Lãi tiết kiệm
i) Sinh nhật,đám cưới,thăm viếng
k) Tiền trợ cấp
k) Từ thiện
l) Thu nhập từ hoạt động dịch vụ
l) Trả lãi ngân hàng
b) Các khoản thu, chi thực tế khác:
Các khoản thu:……………………………………………………………………
Các khoản chi:…………………………………………………………………….
Điển các cụm từ (sắp xếp dữ liệu, lọc dữ liệu, vẽ biểu đó, thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chiếu dữ liệu; cân đối thu, chi: ở dạng bảng; các khoản thu, chỉ) vào chỗ chấm cho phù hợp.
Mục tiêu của dự án Quản lí tài chính gia đình là tạo bảng tính điện tử để lưu trữ, xử lí dữ liệu…………………… và hỗ trợ………………………. ……Phần mềm bảng tính điện tử phù hợp cho việc quản lý thu, chi hằng tháng của gia đình vì phần mềm bảng tính điện tử cho phép dễ dàng tổ chức, lưu trữ dữ liệu ………………………. và có các công cụ, các hàm cho phép tự động ……………………………………………………………………..
Ưu điểm nào dưới đây không thuộc về bảng tính điện tử ?
A. Cho phép dễ dàng tổ chức, lưu trữ dữ liệu ở dạng bảng.
B. Cung cấp các tính năng, công cụ tự động sắp xếp dữ liệu, lọc dữ liệu, vẽ biểu đồ.
C. Cung cấp các hàm cho phép tự động thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chiếu dữ liệu.
D. Cung cấp các công cụ dễ dàng nhập, định dạng, trình bày, chỉnh sửa văn bản như báo cáo, bài viết, thư
Đánh dấu ü vào ô trống để phân loại dữ liệu thu, chi cho mỗi khoản thu, chi
của gia đình trong Bảng 1.
Bảng 1. Phân loại dữ liệu thu, chi trong gia đình:
Khoản thu, chi
Thu
Chi
a) Thu nhập từ lương, làm thêm giờ, thưởng
b) Đóng học phí, mua đồ dùng học tập.
c) Mua thực phẩm.
d) Đi tham quan, du lịch.
e) Tiền điện, nước.
g) Mua xăng, dầu.
h) Cước điện thoại, Internet.
i) Lãi tiết kiệm.
k) Trả dịch vụ y tế (khám, chữa bệnh, mua thuốc).
l) Bán cây trồng, vật nuôi..
Ghép mỗi nội dung trình bày ở cột bên trái với một mục ở cột bên phải cho phù hợp.
Nội dung trình bày
Phương tiện trực quan và lí do
1) Địa điểm bắn pháo hoa.
a) Nên sử dụng video khi trình bày, bởi vì video giúp theo dõi chi tiết, cụ thể, chân thực, tạo cảm xúc cho người xem. Đồng thời, nội dung này khó diễn tả đầy đủ bằng chữ hoặc lời nổi.
2) Màn bắn pháo hoa của đội vô địch.
b) Nên sử dụng hình ảnh để minh hoạ. bởi vì hình ảnh thường được sử dụng để minh hoạ, giúp trình bày thông tin trực quan, gây ấn tượng thu hút sự chú ý của người xem.
3) Thống kê số lượng đội tham gia trong lễ hội.
c) Sử dụng biểu đồ để trình bày, bởi vì biểu đó giúp trực quan hoá dữ liệu, làm nổi bật ý nghĩa của dữ liệu, dễ dàng nhận biết mối tương quan giữa các dữ liệu.
Điển các cụm từ (đính kèm tệp, trực quan; nội dung cơ bản; cụ thể, chi tiết
hơn; tổng thể) vào chỗ chấm cho phù hợp.
Sơ đồ tư duy là một phương pháp trinh bày……………… các thông tin về
một chủ để, giúp ta dễ dàng nhìn thấy bức tranh ………………….. , nhận biết, ghi nhớ……………………..của chủ đề.
Hầu hết các phần mềm vẽ sơ đồ tư duy đều cho phép………………………………..
(ví dụ như: tập hình ảnh, văn bản, video, bảng tính, ...) để minh hoạ, cung
cấp thêm thông tin………………………………cho nội dung trong sơ đồ tư duy.
Ghép mỗi nội dung trình bày ở cột bên trái với một mục ở cột bên phải cho phù hợp.
Nội dung trình bày
Phương tiện trực quan và lí do
1) Thống kê, so sánh số lần vô địch của các đội tuyển đã giành Cup vàng trong lich su World Cup.
a) Nên chọn video, bởi vì video giúp theo dõi chi tiết, cụ thể, chân thực tình huống diễn ra, tạo cảm xúc cho người xem.
2) Bàn thắng được bình chọn là đẹp nhất của World Cup vừa qua.
b) Nên dùng chữ và hình ảnh, bởi vì có thể dùng chủ để ghi tên quốc gia kèm theo hình ảnh về quốc gia đó (ví dụ như quốc kì, bản đồ, hình ảnh đặc trưng, biểu tượng,….)
3) Quốc gia (hoặc các quốc gia) tổ chức World Cup tiếp theo.
c) Nên chọn biểu đồ hình cột, bởi vì biểu đồ hình cột giúp so sánh hinh anh dữ liệu một cách trực quan