- Chưa học
- Đã học
- Đề kiểm tra
- Tài liệu
CHƯƠNG I. HỌC KÌ I
0/63
- Bài 1. Vào Phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự - P1) 00:06:55
- Bài 1. Vào Phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự - P2) 00:10:56
- Bài 1. Vào Phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự - P3) 00:15:21
- Bài 2. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (P1) 00:25:36
- Bài 2. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (P2) 00:09:32
- Bài 3. Tự tình II (Hồ Xuân Hương) (tiết 1 - P1) 00:30:08
- Bài 3. Tự tình II (Hồ Xuân Hương) (tiết 1 - P2) 00:08:31
- Bài 4. Tự tình II (Hồ Xuân Hương) (tiết 2 - P1) 00:11:48
- Bài 4. Tự tình II (Hồ Xuân Hương) (tiết 2 - P2) 00:11:07
- Bài 5. Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) (tiết 1 - P1) 00:10:05
- Bài 5. Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) (tiết 1 - P2) 00:08:20
- Bài 6. Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) (tiết 2 - P1) 00:12:13
- Bài 6. Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) (tiết 2 - P2) 00:08:30
-
Bài 7. Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
00:13:17
- Bài 8. Thao tác lập luận phân tích (P1) 00:13:39
- Bài 8. Thao tác lập luận phân tích (P2) 00:14:40
- Bài 8. Thao tác lập luận phân tích (P3) 00:08:42
- Bài 9. Thương vợ (Trần Tế Xương) (tiết 1 - P1) 00:13:02
- Bài 9. Thương vợ (Trần Tế Xương) (tiết 1 - P2) 00:07:04
- Bài 10. Thương vợ (Trần Tế Xương) (tiết 2 - P1) 00:14:42
- Bài 10. Thương vợ (Trần Tế Xương) (tiết 2 - P2) 00:07:35
- Bài 11. Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ - P1) 00:08:28
- Bài 11. Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ - P2) 00:09:06
- Bài 11. Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ - P3) 00:10:57
- Bài 12. Luyện tập thao tác lập luận phân tích (P1) 00:18:01
- Bài 12. Luyện tập thao tác lập luận phân tích (P2) 00:06:31
- Bài 13. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (P1) 00:11:35
- Bài 13. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (P2) 00:13:57
- Bài 14. Chiếu cầu hiền (P1) 00:12:32
- Bài 14. Chiếu cầu hiền (P2) 00:16:52
-
Bài 15. Ôn tập văn học trung đại (P1)
00:19:55
-
Bài 15. Ôn tập văn học trung đại (P2)
00:07:26
- Bài 16. Thao tác lập luận so sánh (P1) 00:13:30
- Bài 16. Thao tác lập luận so sánh (P2) 00:10:10
- Bài 17. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 (tiết 1 -P1) 00:09:25
- Bài 17. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 (tiết 1 -P2) 00:05:53
- Bài 18. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 (tiết 2 - P1) 00:16:24
- Bài 18. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 (tiết 2 - P2) 00:11:36
- Bài 19. Hai đứa trẻ (Thạch Lam) (tiết 1 - P1) 00:09:58
- Bài 19. Hai đứa trẻ (Thạch Lam) (tiết 1 - P2) 00:13:33
- Bài 19. Hai đứa trẻ (Thạch Lam) (tiết 1 - P3) 00:18:33
- Bài 20. Hai đứa trẻ (Thạch Lam) (tiết 2 - P1) 00:11:12
- Bài 20. Hai đứa trẻ (Thạch Lam) (tiết 2 - P2) 00:08:31
- Bài 21. Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (tiết 1 - P1) 00:08:41
- Bài 21. Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (tiết 1 - P2) 00:12:46
- Bài 22. Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (tiết 2 - P1) 00:13:30
- Bài 22. Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (tiết 2 - P2) 00:09:48
- Bài 22. Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (tiết 2 - P3) 00:09:01
- Bài 23. Phong cách ngôn ngữ báo chí (P1) ( Miễn phí ) 00:12:32
- Bài 23. Phong cách ngôn ngữ báo chí (P2) ( Miễn phí ) 00:09:50
- Bài 23. Phong cách ngôn ngữ báo chí (P3) 00:06:07
- Bài 24. Chí Phèo (Nam Cao) (tiết 1 - P1) ( Miễn phí ) 00:08:26
- Bài 24. Chí Phèo (Nam Cao) (tiết 1 - P2) ( Miễn phí ) 00:15:35
- Bài 25. Chí Phèo (Nam Cao) (tiết 2 - P1) ( Miễn phí ) 00:11:41
- Bài 25. Chí Phèo (Nam Cao) (tiết 2 - P2) 00:18:50
- Bài 26. Chí Phèo (Nam Cao) (tiết 3 - P1) 00:11:06
- Bài 26. Chí Phèo (Nam Cao) (tiết 3 - P2) 00:05:56
- Bài 26. Chí Phèo (Nam Cao) (tiết 3 - P3) 00:07:30
- Bài 27. Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Vũ Như Tô) (tiết 1 - P1) 00:10:19
- Bài 27. Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Vũ Như Tô) (tiết 1 - P2) 00:13:19
- Bài 28. Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Vũ Như Tô) (tiết 2 - P1) 00:12:29
- Bài 28. Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Vũ Như Tô) (tiết 2 - P2) 00:07:06
- Bài 28. Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Vũ Như Tô) (tiết 2 - P3) 00:04:21
CHƯƠNG II. HỌC KÌ II
0/38
- Bài 29. Hầu trời (Tản Đà) (tiết 1 - P1) 00:11:31
- Bài 29. Hầu trời (Tản Đà) (tiết 1 - P2) 00:14:53
- Bài 30. Hầu trời (Tản Đà) (tiết 2 - P1) 00:09:57
- Bài 30. Hầu trời (Tản Đà) (tiết 2 - P2) 00:11:29
- Bài 30. Hầu trời (Tản Đà) (tiết 2 - P3) 00:04:03
-
Bài 31. Vội vàng (Xuân Diệu) (tiết 1)
00:25:16
- Bài 32. Vội vàng (Xuân Diệu) (tiết 2 - P1) 00:23:37
-
Bài 32. Vội vàng (Xuân Diệu) (tiết 2 - P2)
00:27:55
- Bài 33. Thao tác lập luận bác bỏ (P1) 00:04:52
- Bài 33. Thao tác lập luận bác bỏ (P2) 00:21:06
- Bài 33. Thao tác lập luận bác bỏ (P3) 00:13:33
- Bài 34. Tràng giang (Huy Cận) (tiết 1 - P1) 00:07:00
- Bài 34. Tràng giang (Huy Cận) (tiết 1 - P2) 00:05:07
- Bài 34. Tràng giang (Huy Cận) (tiết 1 - P3) 00:11:13
- Bài 35. Tràng giang (Huy Cận) (tiết 2 - P1) 00:10:03
- Bài 35. Tràng giang (Huy Cận) (tiết 2 - P2) 00:07:58
- Bài 35. Tràng giang (Huy Cận) (tiết 2 - P3) 00:07:26
- Bài 36. Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) (Phần 1) 00:29:11
- Bài 36. Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) (Phần 2) 00:35:48
- Bài 38. Chiều tối (HCM - P1) 00:30:24
- Bài 38. Chiều tối (HCM - P2) 00:30:24
-
Bài 39. Từ ấy (Tố Hữu) (Phần 1)
00:23:40
-
Bài 40. Từ ấy (Tố Hữu) (Phần 2)
00:17:49
-
Bài 41. Tôi yêu em (Puskin) (Phần 1)
00:29:40
-
Bài 41. Tôi yêu em (Puskin) (Phần 2)
00:17:10
-
Bài 42. Thao tác lập luận bình luận (Phần 1)
00:15:30
-
Bài 42. Thao tác lập luận bình luận (Phần 2)
00:30:24
-
Bài 43. Người trong bao (Sê-khốp) (Phần 1)
00:32:59
-
Bài 44. Người trong bao (Sê-khốp) (Phần 2)
00:21:56
-
Bài 44. Người trong bao (Sê-khốp) (Phần 3)
00:25:07
-
Bài 45. Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Huy-gô) (Phần 1)
00:25:35
-
Bài 46. Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Huy-gô) (Phần 2)
00:31:20
-
Bài 47. Phong cách ngôn ngữ chính luận Tiết 1 (Phần 1)
00:30:24
-
Bài 47. Phong cách ngôn ngữ chính luận Tiết 1 (Phần 2)
00:23:59
-
Bài 47. Phong cách ngôn ngữ chính luận Tiết 2
00:38:05
-
Bài 48. Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh – Hoài Chân) (Phần 1)
00:39:21
-
Bài 48. Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh – Hoài Chân) (Phần 2)
00:27:32
-
Bài 48. Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh – Hoài Chân) (Phần 3)
00:22:28
Phạm Ngọc Hoán
22:34 - 05/10/2021
Dạ thầy cô có thể cho e 1 đoạn văn mẫu viết về vẻ đẹp nhôn ngữ có sử dụng nhưng phép lập luận p/t đc k ạ?
VJ Trợ giảng Văn 1
16:41 - 06/10/2021
Dàn ý đoạn văn:
- Mở đoạn: giới thiệu khái quát về Hồ Xuân Hương và bài thơ Tự tình 2.
- Thân đoạn:
+ Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc, có sức biểu đạt cao tư tưởng và tâm trạng của nhân vật trữ tình như: văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí, con con...
+ Sự kết hợp giữa những động từ mạnh (xiên, đâm) với các bổ ngữ độc đáo (ngang, toạc) làm nổi bật sự bướng bỉnh và ngang ngạnh.
+ Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp trong hai câu luận.
+ Nghệ thuật sử dụng sóng đôi các cặp từ trái nghĩa, góp phần biểu lộ trạng thái bế tắc: say – tỉnh, khuyết – tròn, đi – lại.
+ Nghệ thuật lặp từ (lại, xuân) và phép tăng tiến (san sẻ - tí – con con).
- Kết đoạn: Suy nghĩ của bản thân
Đoạn văn mẫu:
Thơ thất ngôn bát cú Đường luật lâu nay vẫn được điểm trang bằng những từ Hán Việt đài các, trau chuốt đường bệ. Ta có thể thấy tính mẫu mực ấy trong những vần thơ của Bà Huyện Thanh Quan. Đến Hồ Xuân Hương, việc sử dụng ngôn từ cho thể thơ này đã khác hẳn. Bà đã lấy vẻ đẹp bình dị của những lời ăn tiếng nói hàng ngày trong dân gian để tạo nên nét đẹp riêng cho những vần thơ Đường luật quen thuộc. Có thể đơn cử bài Tự tình II. Có thể nói, đến thế kỉ XVII, việc Việt hóa ngôn ngữ thơ ca dân tộc đã được đẩy nhanh đẩy mạnh. Nhưng hiếm ai đem những từ bình dị, gần gũi thậm chí “tầm thường” như thế này vào thơ: “cái” (hồng nhan), “toạc” (đâm toạc), “tí con con”,... Bình thường, từ chỉ xuất “cái” được đi kèm với những vật dụng tầm thường: cái dao, cái kéo,... thậm chí hàm ý coi thường: cái mặt, cái con bé này,... Từ “toạc” cũng vậy, “toạc” có nghĩa là rách to theo chiều dài. Với ý nghĩa ấy, thi nhân trung đại không biết dùng để gợi điều gì!? Từ “tí” lại được dùng nhiều trong khẩu ngữ “tí tẹo”, “tí hin”,... Gọi “cái hồng nhan” để nhấn mạnh cái sự “trơ” ra bẽ bàng, cô đơn, tủi hờn. Gọi “cái hồng nhan” để đối với “nước non”, có vậy hai vế đối mới cân nhau ngang ngửa. Cũng như vậy, ngoài từ “toạc” khó từ nào có thể thay thế được vào vị trí của từ này trong câu thơ: “Xiên ngang mặt đất rêu từng đám/ Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”. Câu thơ diễn tả tâm trạng bất mãn, muốn phá phách, muốn “nổi loạn”. Ngoài từ “toạc” còn từ nào hay hơn? Với từ “tí” cũng đã có lần Nguyễn Khuyến dùng trong Thu điếu: “Sóng biếc theo làn hơi gợn tí”, nhưng ở đây, nữ sĩ sử dụng từ đặc biệt này rất tài tình: đặt trong mối quan hệ với những từ gần nghĩa theo ý tăng cấp: “Mảnh tình - san sẻ - tí con con”. “Mảnh” đã là chút thừa chút thẹo ít ỏi; nó lại bị “san sẻ” chia năm chia bảy nên còn lại tí chút và là chút “tí con con” mỏng manh khó thoả lòng người. Chút tình thừa, tình sẻ ấy ai chẳng não lòng buồn tủi? Điểm suốt bài thơ, những ngôn từ giản dị ấy không phải là hiếm: “trơ”, “ngán”, “đi", "lại”,... Ngôn ngữ nghệ thuật trong Tự tình nói riêng và thơ Hồ Xuân Hương nói chung mang vẻ đẹp của sự bình dị mà vô cùng tinh tế. Điều đó góp phần Việt hoá thể thơ Đường luật vốn cầu kì, nghiêm ngặt về hình thức, kén chọn về nội dung. Với những ý nghĩa ấy, ngôn từ giản dị, gần gũi trong thơ Hồ Xuân Hương còn mang vẻ đẹp của tình yêu ngôn ngữ dân tộc, của lòng yêu nước thiết tha sâu nặng.
Phạm Ngọc Hoán
21:24 - 06/10/2021
E cảm ơn cô rất nhiều ạ!!