- Chưa học
- Đã học
- Đề kiểm tra
- Tài liệu
CHƯƠNG I. HỌC KÌ I
0/63
- Bài 1. Vào Phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự - P1) 00:06:55
- Bài 1. Vào Phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự - P2) 00:10:56
- Bài 1. Vào Phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự - P3) 00:15:21
- Bài 2. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (P1) 00:25:36
- Bài 2. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (P2) 00:09:32
- Bài 3. Tự tình II (Hồ Xuân Hương) (tiết 1 - P1) 00:30:08
- Bài 3. Tự tình II (Hồ Xuân Hương) (tiết 1 - P2) 00:08:31
- Bài 4. Tự tình II (Hồ Xuân Hương) (tiết 2 - P1) 00:11:48
- Bài 4. Tự tình II (Hồ Xuân Hương) (tiết 2 - P2) 00:11:07
- Bài 5. Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) (tiết 1 - P1) 00:10:05
- Bài 5. Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) (tiết 1 - P2) 00:08:20
- Bài 6. Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) (tiết 2 - P1) 00:12:13
- Bài 6. Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) (tiết 2 - P2) 00:08:30
-
Bài 7. Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
00:13:17
- Bài 8. Thao tác lập luận phân tích (P1) 00:13:39
- Bài 8. Thao tác lập luận phân tích (P2) 00:14:40
- Bài 8. Thao tác lập luận phân tích (P3) 00:08:42
- Bài 9. Thương vợ (Trần Tế Xương) (tiết 1 - P1) 00:13:02
- Bài 9. Thương vợ (Trần Tế Xương) (tiết 1 - P2) 00:07:04
- Bài 10. Thương vợ (Trần Tế Xương) (tiết 2 - P1) 00:14:42
- Bài 10. Thương vợ (Trần Tế Xương) (tiết 2 - P2) 00:07:35
- Bài 11. Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ - P1) 00:08:28
- Bài 11. Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ - P2) 00:09:06
- Bài 11. Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ - P3) 00:10:57
- Bài 12. Luyện tập thao tác lập luận phân tích (P1) 00:18:01
- Bài 12. Luyện tập thao tác lập luận phân tích (P2) 00:06:31
- Bài 13. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (P1) 00:11:35
- Bài 13. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (P2) 00:13:57
- Bài 14. Chiếu cầu hiền (P1) 00:12:32
- Bài 14. Chiếu cầu hiền (P2) 00:16:52
-
Bài 15. Ôn tập văn học trung đại (P1)
00:19:55
-
Bài 15. Ôn tập văn học trung đại (P2)
00:07:26
- Bài 16. Thao tác lập luận so sánh (P1) 00:13:30
- Bài 16. Thao tác lập luận so sánh (P2) 00:10:10
- Bài 17. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 (tiết 1 -P1) 00:09:25
- Bài 17. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 (tiết 1 -P2) 00:05:53
- Bài 18. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 (tiết 2 - P1) 00:16:24
- Bài 18. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 (tiết 2 - P2) 00:11:36
- Bài 19. Hai đứa trẻ (Thạch Lam) (tiết 1 - P1) 00:09:58
- Bài 19. Hai đứa trẻ (Thạch Lam) (tiết 1 - P2) 00:13:33
- Bài 19. Hai đứa trẻ (Thạch Lam) (tiết 1 - P3) 00:18:33
- Bài 20. Hai đứa trẻ (Thạch Lam) (tiết 2 - P1) 00:11:12
- Bài 20. Hai đứa trẻ (Thạch Lam) (tiết 2 - P2) 00:08:31
- Bài 21. Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (tiết 1 - P1) 00:08:41
- Bài 21. Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (tiết 1 - P2) 00:12:46
- Bài 22. Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (tiết 2 - P1) 00:13:30
- Bài 22. Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (tiết 2 - P2) 00:09:48
- Bài 22. Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) (tiết 2 - P3) 00:09:01
- Bài 23. Phong cách ngôn ngữ báo chí (P1) ( Miễn phí ) 00:12:32
- Bài 23. Phong cách ngôn ngữ báo chí (P2) ( Miễn phí ) 00:09:50
- Bài 23. Phong cách ngôn ngữ báo chí (P3) 00:06:07
- Bài 24. Chí Phèo (Nam Cao) (tiết 1 - P1) ( Miễn phí ) 00:08:26
- Bài 24. Chí Phèo (Nam Cao) (tiết 1 - P2) ( Miễn phí ) 00:15:35
- Bài 25. Chí Phèo (Nam Cao) (tiết 2 - P1) ( Miễn phí ) 00:11:41
- Bài 25. Chí Phèo (Nam Cao) (tiết 2 - P2) 00:18:50
- Bài 26. Chí Phèo (Nam Cao) (tiết 3 - P1) 00:11:06
- Bài 26. Chí Phèo (Nam Cao) (tiết 3 - P2) 00:05:56
- Bài 26. Chí Phèo (Nam Cao) (tiết 3 - P3) 00:07:30
- Bài 27. Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Vũ Như Tô) (tiết 1 - P1) 00:10:19
- Bài 27. Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Vũ Như Tô) (tiết 1 - P2) 00:13:19
- Bài 28. Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Vũ Như Tô) (tiết 2 - P1) 00:12:29
- Bài 28. Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Vũ Như Tô) (tiết 2 - P2) 00:07:06
- Bài 28. Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Vũ Như Tô) (tiết 2 - P3) 00:04:21
CHƯƠNG II. HỌC KÌ II
0/38
- Bài 29. Hầu trời (Tản Đà) (tiết 1 - P1) 00:11:31
- Bài 29. Hầu trời (Tản Đà) (tiết 1 - P2) 00:14:53
- Bài 30. Hầu trời (Tản Đà) (tiết 2 - P1) 00:09:57
- Bài 30. Hầu trời (Tản Đà) (tiết 2 - P2) 00:11:29
- Bài 30. Hầu trời (Tản Đà) (tiết 2 - P3) 00:04:03
-
Bài 31. Vội vàng (Xuân Diệu) (tiết 1)
00:25:16
- Bài 32. Vội vàng (Xuân Diệu) (tiết 2 - P1) 00:23:37
-
Bài 32. Vội vàng (Xuân Diệu) (tiết 2 - P2)
00:27:55
- Bài 33. Thao tác lập luận bác bỏ (P1) 00:04:52
- Bài 33. Thao tác lập luận bác bỏ (P2) 00:21:06
- Bài 33. Thao tác lập luận bác bỏ (P3) 00:13:33
- Bài 34. Tràng giang (Huy Cận) (tiết 1 - P1) 00:07:00
- Bài 34. Tràng giang (Huy Cận) (tiết 1 - P2) 00:05:07
- Bài 34. Tràng giang (Huy Cận) (tiết 1 - P3) 00:11:13
- Bài 35. Tràng giang (Huy Cận) (tiết 2 - P1) 00:10:03
- Bài 35. Tràng giang (Huy Cận) (tiết 2 - P2) 00:07:58
- Bài 35. Tràng giang (Huy Cận) (tiết 2 - P3) 00:07:26
- Bài 36. Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) (Phần 1) 00:29:11
- Bài 36. Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) (Phần 2) 00:35:48
- Bài 38. Chiều tối (HCM - P1) 00:30:24
- Bài 38. Chiều tối (HCM - P2) 00:30:24
-
Bài 39. Từ ấy (Tố Hữu) (Phần 1)
00:23:40
-
Bài 40. Từ ấy (Tố Hữu) (Phần 2)
00:17:49
-
Bài 41. Tôi yêu em (Puskin) (Phần 1)
00:29:40
-
Bài 41. Tôi yêu em (Puskin) (Phần 2)
00:17:10
-
Bài 42. Thao tác lập luận bình luận (Phần 1)
00:15:30
-
Bài 42. Thao tác lập luận bình luận (Phần 2)
00:30:24
-
Bài 43. Người trong bao (Sê-khốp) (Phần 1)
00:32:59
-
Bài 44. Người trong bao (Sê-khốp) (Phần 2)
00:21:56
-
Bài 44. Người trong bao (Sê-khốp) (Phần 3)
00:25:07
-
Bài 45. Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Huy-gô) (Phần 1)
00:25:35
-
Bài 46. Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Huy-gô) (Phần 2)
00:31:20
-
Bài 47. Phong cách ngôn ngữ chính luận Tiết 1 (Phần 1)
00:30:24
-
Bài 47. Phong cách ngôn ngữ chính luận Tiết 1 (Phần 2)
00:23:59
-
Bài 47. Phong cách ngôn ngữ chính luận Tiết 2
00:38:05
-
Bài 48. Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh – Hoài Chân) (Phần 1)
00:39:21
-
Bài 48. Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh – Hoài Chân) (Phần 2)
00:27:32
-
Bài 48. Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh – Hoài Chân) (Phần 3)
00:22:28
lê chí thiện
13:04 - 27/10/2020
Gỉa sử ngta kêu phân tích người phụ nữ qua bài thương vợ hoặc tự tình
Hoặc cảm nhận của em về người phụ nữ qua bài thương vợ hoặc tự tình thì làm sao cho đúng ạ
VJ Trợ giảng Văn 2
15:48 - 13/11/2020
Em có thể tham khảo dàn ý sau:
Mở bài:
- Giới thiệu hình ảnh người phụ nữ trong văn học nói chung
- Cảm hứng về người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương và Trần Tế Xương.
Thân bài:
* Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, gian nan, vất vả:
+ Ở bài " Thương Vợ" là hình ảnh người phụ nữ chịu thương chịu khó, lặn lội sớm khuya, vất vả quanh năm vì những gánh nặng cơm áo gạo tiền của gia đình.
+ Ở bài "Tự Tình II" là nỗi buồn về thân phận, về chuyện tình duyên, về hạnh phúc gia đinh-nhưng điều rất quan trọng và vô cùng có ý nghĩa đối với những người phụ nữ.
* Người phụ nữ với nhiều phẩm chất tốt đẹp và khao khát yêu thương:
+ Trong bà thơ của Hồ Xuân Hương, hình ảnh phụ nữ còn hiện lên nỗi bật với niềm khao khát yêu thương và khao khát được yêu thương mạnh mẽ.
+ Ở bài 'Thương Vợ", hình ảnh bà Tú nổi bật với vẻ đẹp của người phụ nữ truyền thống Việt Nam nhân hậu, đảm đang, giàu đức hi sinh, yêu chồng thương con hết mực.
Kết bài
- Người phụ nữ xưa phải chịu nhiều bất hạnh và sự hạn chế của ý thức xã hội
- Nhắc nhở con người phải biết trân trọng hạnh phúc của ngày hôm nay