Câu hỏi:
12/08/2022 135Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(−2; −2; 1), A(1; 2; −3) và đường thẳng d : . Gọi = (1; a; b) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ đi qua M, ∆ vuông góc với đường thẳng d đồng thời cách điểm A một khoảng nhỏ nhất. Giá trị của a + 2b là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M và vuông góc với d, khi đó (P) chứa ∆
Mặt phẳng (P) qua M(−2; −2; 1) và có vectơ pháp tuyến = = (2; 2; −1) nên có phương trình : (P) : 2x + 2y – z + 9 = 0
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A lên (P) và ∆. Khi đó: AK ≥ AH nên AK min khi
K ≡ H. Đường thẳng AH đi qua A(1; 2; −3) và có vectơ chỉ phương = (2; 2; −1) nên AH có phương trình tham số:
H ∈ AH Þ H(1 + 2t; 2 + 2t; −3 – t)
H ∈ (P) Þ 2(1 + 2t) + 2(2 + 2t) –(−3 – t) + 9 = 0 Þ H(−3; −2; −1)
Nên = = (1; 0; 2)
Vậy a = 0; b = 2 Þ a + 2b = 4
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện |z – i + 2| = 2 là
Câu 2:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có vectơ pháp tuyến và . Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). Chọn công thức đúng?
Câu 3:
Biết phương trình z2 + mz + n = 0 (m; n ∈ ℝ) có một nghiệm là 1 – 3i. Tính n + 3m
Câu 4:
Cho biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x). Biểu thức bằng
Câu 5:
Cho hàm số f(x) = ax3 + bx2 – 36x + c (a≠ 0; a, b, c ∈ ℝ) có hai điểm cực trị là −6 và 2. Gọi y = g(x) là đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f(x). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng y = f(x) và y = g(x) bằng
Câu 6:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) : 2x – 3y + z – 3 = 0. Mặt phẳng nào dưới đây song song với mặt phẳng (α)?
Câu 7:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(2; 2; 2), B(0; 1; 1) và C(−1; −2; −3). Tính diện tích S của tam giác ABC
về câu hỏi!