Câu hỏi:
13/07/2024 568Theo em, đọc sách có vai trò như thế nào đối với học sinh hiện nay? Giới thiệu với các bạn một phương pháp đọc sách hiệu quả mà em biết.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sách là người thầy dạy cho chúng ta những bài học về phải – trái, đúng – sai, thiện – ác, những bài học đạo đức, giá trị sống, nhân sinh quan, bằng những câu chuyện cổ tích, những câu chuyện ngụ ngôn hàm súc mà giàu ý nghĩa. Sách còn rèn cho chúng ta những kĩ năng sống, giúp chúng ta thích ứng với cuộc sống. Sách cung cấp tri thức khoa học về tự nhiên, về khoa học xã hội, giúp chúng ta cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và phục vụ lại cho chính cuộc sống của chúng ta. Sách giúp chúng ta có cuộc sống tốt đẹp hơn, chất lượng hơn, và hạnh phúc hơn. Với những lợi ích của sách, học sinh cần ứng xử với sách một cách đúng đắn. Ứng xử với sách, tất nhiên chúng ta phải biết yêu quý sách, trân trọng, giữ gìn sách và đọc sách với thái độ cầu thị. Muốn đọc sách một cách đúng đắn và tiếp nhận hết lợi ích của sách, trước tiên, chúng ta cần phải học và đọc kĩ sách giáo khoa trong chương trình học tập. Sách giáo khoa là bộ sách chứa đựng kiến thức cơ bản nhất, cần thiết nhất cho sự phát triển của mỗi con người trong các lĩnh vực: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, lịch sử, nhân văn, đạo đức, kĩ năng sống, giá trị sống, nhân sinh quan,… Kiến thức căn bản ấy là nền tảng để người học phát triển lên cao hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
d. Đôi lúc, ta tự trách vì những quyết định sai lầm của mình. Nhưng đó là lúc ta cần nhận thức và rút ra bài học, biến thất bại thành đòn bẩy để hướng đến thành công, không suy sụp hay bỏ cuộc.
(Theo Trần Thị Cẩm Quyên – Đừng từ bỏ cố gắng)
Câu 2:
b. Thất bại là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên đường đời.
(Theo Trần Thị Cẩm Quyên – Đừng từ bỏ cố gắng)
Câu 3:
Tìm và xác định vai trò của các bằng chứng được sử dụng trong văn bản Tự học – một thú vui bổ ích.
Đoạn |
Liệt kê các bằng chứng |
Vai trò của bằng chứng được sử dụng trong đoạn |
Ta cũng được tự do, ……… hóm hỉnh hoặc thi vị. |
|
|
Hơn nữa, tự học quả là ……… có lí. |
|
|
Khi đọc sách, ta thấy trong nỗi buồn khổ, …………. mà không hết buồn. |
|
|
Quan trọng hơn cả ………… là nhờ thú tự học tìm tòi của họ. |
|
|
Câu 4:
Hoàn thiện sơ đồ tư duy sau để thể hiện mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được dùng trong văn bản “Bàn về đọc sách”.
Câu 5:
Sử dụng bảng kiểm bên dưới để tự đánh giá và điều chỉnh cho bài trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm vừa làm ở bài tập 1.
Bảng kiểm cho bài trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
Nội dung kiểm tra |
Đạt |
Chưa đạt |
Định hướng điều chỉnh |
|
Đánh giá chung |
Lời chào trước khi bắt đầu, giới thiệu tên mình và chào trước khi kết thúc, cảm ơn người nghe. |
|
|
|
Bài giới thiệu có đủ các phần mở đầu, nội dung chính và kết thúc. |
|
|
|
|
Sử dụng giọng điệu, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. |
|
|
|
|
Ngôn ngữ nói ngắn gọn, trong sáng, khúc chiết, truyền cảm. |
|
|
|
|
Tự tin và có sự tương tác với người nghe khi trình bày. |
|
|
|
|
Sử dụng hiệu quả các phương tiện trực quan để làm rõ nội dung giới thiệu |
|
|
|
|
Phản hồi những câu hỏi, phản bác của người nghe một cách lịch sự, thuyết phục và bảo vệ được quan điểm cá nhân. |
|
|
|
|
Phần mở đầu |
Tạo được ấn tượng, thu hút được sự chú ý từ phía người nghe. |
|
|
|
Giới thiệu được vấn đề cần bàn luận. |
|
|
|
|
Thể hiện được quan điểm của người trình bày về vấn đề bàn luận. |
|
|
|
|
Phần nội dung |
Giải thích được từ ngữ và ý nghĩa của vấn đề cần bàn luận. |
|
|
|
Lí lẽ làm rõ ý kiến được trình bày chặt chẽ, thuyết phục. |
|
|
|
|
Lựa chọn bằng chứng đa dạng, phù hợp để làm rõ vấn đề. |
|
|
|
|
Các lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. |
|
|
|
|
Thể hiện được quan điểm của người nói khi nhìn nhận lại vấn đề, bổ sung ý kiến để cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề toàn diệ hơn. |
|
|
|
|
Phần kết thúc |
Khẳng định lại vấn đề. |
|
|
|
Đề xuất giải pháp, bài học nhận thức và phương hướng hành động. |
|
|
|
Câu 6:
Viết đoạn văn ngắn (8 – 10 câu) trình bày ngắn gọn suy nghĩ của em về câu văn: Thất bạt là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên đường đời.
Câu 7:
Viết một đoạn văn ngắn (8 – 10 câu) với chủ đề “Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ” trong đó có sử dụng phép lặp, phép thế và phép nối. Hãy gạch chân các phép liên kết được sử dụng trong bài viết.
về câu hỏi!