Câu hỏi:
13/07/2024 431Chọn 1 văn bản ở bài tập 1, sau đó hoàn thiện các nội dung sau:
* Sự việc, hiện tượng được bàn luận trong văn bản:
* Mục đích của văn bản:
* Các lí lẽ - bằng chứng được sử dụng:
Lí lẽ |
Bằng chứng |
|
|
|
|
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn văn bản: Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? (Thùy Dương)
* Sự việc, hiện tượng được bàn luận trong văn bản: Nên nuôi động vật trong nhà
* Mục đích của văn bản: Nêu ra những lợi ích để thuyết phục người đọc nên có vật nuôi trong nhà.
* Các lí lẽ - bằng chứng được sử dụng:
Lí lẽ |
Bằng chứng |
Phát triển ý thức |
Khi nuôi thú cưng, trẻ sẽ phát triển ý thức trách nhiệm và chăm sóc cho người khác. Chúng phụ thuộc vào người cho ăn, chăm sóc, huấn luyện. |
Bồi dưỡng sự tự tin |
Khi thành công trong việc chăm sóc một con thú cưng thì trẻ sẽ cảm thấy tự tin hơn. |
Vui chơi và luyện tập |
Các hoạt động thể chất thích hợp với cả bé trai và bé gái khi tham gia cùng thú cưng, các giá đình dành nhiều thời gian ngoài trời khi nuôi thú cưng,… |
Bình tĩnh |
Các con vật nuôi trong nhà có xu hướng mang lại một cảm giác bình yên cho trẻ. |
Giảm stress |
Cử chỉ âu yếm, vuốt ve những chú chó màng lại cảm giác an toàn; loài mèo giúp giảm căng thẳng và mệt mỏi cho con người. |
Cải thiện kĩ năng đọc |
Có rất nhiều trẻ thường cảm thấy thoải mái khi đọc to những câu chuyện cho thú cưng hơn là khi đọc cho người lớn nghe. |
Tìm hiểu về hậu quả |
Khi các thú cưng không được chăm sóc tốt, kết quả sẽ thấy rõ ràng trong thực tế như nếu cá không được cho ăn thì sẽ chết, nếu chó không vận động sẽ bị cuồng chân, khi chuồng của một con chuột lang không được cọ rửa thì sẽ có mùi khó chịu… |
Học cách cam kết |
Trẻ cần chăm sóc, yêu thương thú nuôi của mình và đó là một cam kết hoàn toàn. |
Kỉ luật |
Trẻ sẽ phải học cách huấn luyện thú cưng và dạy nó cách nghe lời. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
d. Đôi lúc, ta tự trách vì những quyết định sai lầm của mình. Nhưng đó là lúc ta cần nhận thức và rút ra bài học, biến thất bại thành đòn bẩy để hướng đến thành công, không suy sụp hay bỏ cuộc.
(Theo Trần Thị Cẩm Quyên – Đừng từ bỏ cố gắng)
Câu 2:
Hoàn thiện sơ đồ tư duy sau để thể hiện mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được dùng trong văn bản “Bàn về đọc sách”.
Câu 3:
Tìm và xác định vai trò của các bằng chứng được sử dụng trong văn bản Tự học – một thú vui bổ ích.
Đoạn |
Liệt kê các bằng chứng |
Vai trò của bằng chứng được sử dụng trong đoạn |
Ta cũng được tự do, ……… hóm hỉnh hoặc thi vị. |
|
|
Hơn nữa, tự học quả là ……… có lí. |
|
|
Khi đọc sách, ta thấy trong nỗi buồn khổ, …………. mà không hết buồn. |
|
|
Quan trọng hơn cả ………… là nhờ thú tự học tìm tòi của họ. |
|
|
Câu 4:
b. Thất bại là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên đường đời.
(Theo Trần Thị Cẩm Quyên – Đừng từ bỏ cố gắng)
Câu 5:
Sử dụng bảng kiểm bên dưới để tự đánh giá và điều chỉnh cho bài trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm vừa làm ở bài tập 1.
Bảng kiểm cho bài trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
Nội dung kiểm tra |
Đạt |
Chưa đạt |
Định hướng điều chỉnh |
|
Đánh giá chung |
Lời chào trước khi bắt đầu, giới thiệu tên mình và chào trước khi kết thúc, cảm ơn người nghe. |
|
|
|
Bài giới thiệu có đủ các phần mở đầu, nội dung chính và kết thúc. |
|
|
|
|
Sử dụng giọng điệu, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. |
|
|
|
|
Ngôn ngữ nói ngắn gọn, trong sáng, khúc chiết, truyền cảm. |
|
|
|
|
Tự tin và có sự tương tác với người nghe khi trình bày. |
|
|
|
|
Sử dụng hiệu quả các phương tiện trực quan để làm rõ nội dung giới thiệu |
|
|
|
|
Phản hồi những câu hỏi, phản bác của người nghe một cách lịch sự, thuyết phục và bảo vệ được quan điểm cá nhân. |
|
|
|
|
Phần mở đầu |
Tạo được ấn tượng, thu hút được sự chú ý từ phía người nghe. |
|
|
|
Giới thiệu được vấn đề cần bàn luận. |
|
|
|
|
Thể hiện được quan điểm của người trình bày về vấn đề bàn luận. |
|
|
|
|
Phần nội dung |
Giải thích được từ ngữ và ý nghĩa của vấn đề cần bàn luận. |
|
|
|
Lí lẽ làm rõ ý kiến được trình bày chặt chẽ, thuyết phục. |
|
|
|
|
Lựa chọn bằng chứng đa dạng, phù hợp để làm rõ vấn đề. |
|
|
|
|
Các lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. |
|
|
|
|
Thể hiện được quan điểm của người nói khi nhìn nhận lại vấn đề, bổ sung ý kiến để cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề toàn diệ hơn. |
|
|
|
|
Phần kết thúc |
Khẳng định lại vấn đề. |
|
|
|
Đề xuất giải pháp, bài học nhận thức và phương hướng hành động. |
|
|
|
Câu 6:
Viết đoạn văn ngắn (8 – 10 câu) trình bày ngắn gọn suy nghĩ của em về câu văn: Thất bạt là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên đường đời.
Câu 7:
Xác định phép lặp từ ngữ và vai trò của phép lặp từ ngữ trong những trường hợp sau:
a. Khi đọc sách, ta thấy trong nỗi buồn khổ, lo lắng của người viết nỗi buồn khổ, lo lắng của ta và ta hiểu rằng chúng ta không phải cô độc trên thế giới này.
(Nguyễn Hiến Lê – Tự học – Một thú vui bổ ích)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề kiểm tra Cuối Học kì 1 Văn 7 Cánh diều - Đề 01 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 01 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)
về câu hỏi!