Câu hỏi:
13/07/2024 340Từ sơ đồ tìm ý ở bài tập 2, hãy triển khai thành dàn ý bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm.
Mở bài |
- Vấn đề cần bàn luận: - Ý kiến về vấn đề cần bàn luận: |
Thân bài |
- Giải thích: Từ ngữ, khái niệm quan trọng: - Bàn luận: + Khẳng định ý kiến tán thành hay phản đối vấn đề: + Các lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến: · Lí lẽ 1 · Bằng chứng 1 · Lí lẽ 2 · Bằng chứng 2 · Lí lẽ 3 · Bằng chứng 3 - Lật ngược vấn đề: |
Kết bài |
- Khẳng định lại ý kiến: - Đề xuất giải pháp, nêu bài học nhận thức và phương hướng hành động. |
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Mở bài |
- Vấn đề cần bàn luận: Sức mạnh của tình yêu thương. - Ý kiến về vấn đề cần bàn luận: Sức mạnh của tình yêu thương. |
Thân bài |
- Giải thích: Từ ngữ, khái niệm quan trọng: tình yêu thương. - Bàn luận: + Khẳng định ý kiến tán thành hay phản đối vấn đề: + Các lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến: Lí lẽ 1: Người có lòng yêu thương là người sống chan hòa với người khác, sẵn sàng giúp đỡ, cho đi mà không mong nhận lại. Bằng chứng 1: Yêu thương vô cùng quan trọng trong cuộc sống, mỗi chúng ta hãy sống, yêu thương người khác cũng như yêu thương chính bản thân mình. Lí lẽ 2: Biểu hiện của người sống có tình yêu thương: Bằng chứng 2: Sẵn sàng giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình mà không màng đến tư lợi của bản thân. Sống vì tập thể, vì người khác, biết nghĩ đến lợi ích chung của tập thể, của mọi người. Biết lan tỏa những hành động, những thông điệp tốt đẹp đến người khác cũng như tuyên truyền những thông điệp đó để nó lan tỏa tốt hơn. Lí lẽ 3: Sức mạnh của lòng yêu thương: Bằng chứng 3: Khi giúp đỡ, san sẻ với người khác, ta không chỉ giúp cuộc sống của họ tốt hơn mà ta sẽ nhận lại sự kính trọng, niềm tin yêu của họ dành cho mình. Một xã hội tràn ngập tình yêu thương là một xã hội vô cùng đáng sống. Mỗi người biết chia sẻ, yêu thương, giúp đỡ người khác sẽ góp phần làm cho xã hội này giàu tình cảm hơn, phát triển văn minh hơn. - Lật ngược vấn đề: Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay vẫn có không ít người có tính ích kỉ, nhỏ nhen, chỉ biết đến bản thân mình mà không cần suy nghĩ cho người khác, lại có những người vô cảm mặc kệ nỗi đau của đồng loại, dù trong khả năng của mình cũng không giúp đỡ người khác... |
Kết bài |
- Khẳng định lại ý kiến: sức mạnh của lòng yêu thương - Đề xuất giải pháp, nêu bài học nhận thức và phương hướng hành động. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
d. Đôi lúc, ta tự trách vì những quyết định sai lầm của mình. Nhưng đó là lúc ta cần nhận thức và rút ra bài học, biến thất bại thành đòn bẩy để hướng đến thành công, không suy sụp hay bỏ cuộc.
(Theo Trần Thị Cẩm Quyên – Đừng từ bỏ cố gắng)
Câu 2:
b. Thất bại là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên đường đời.
(Theo Trần Thị Cẩm Quyên – Đừng từ bỏ cố gắng)
Câu 3:
Hoàn thiện sơ đồ tư duy sau để thể hiện mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được dùng trong văn bản “Bàn về đọc sách”.
Câu 4:
Tìm và xác định vai trò của các bằng chứng được sử dụng trong văn bản Tự học – một thú vui bổ ích.
Đoạn |
Liệt kê các bằng chứng |
Vai trò của bằng chứng được sử dụng trong đoạn |
Ta cũng được tự do, ……… hóm hỉnh hoặc thi vị. |
|
|
Hơn nữa, tự học quả là ……… có lí. |
|
|
Khi đọc sách, ta thấy trong nỗi buồn khổ, …………. mà không hết buồn. |
|
|
Quan trọng hơn cả ………… là nhờ thú tự học tìm tòi của họ. |
|
|
Câu 5:
Sử dụng bảng kiểm bên dưới để tự đánh giá và điều chỉnh cho bài trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm vừa làm ở bài tập 1.
Bảng kiểm cho bài trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
Nội dung kiểm tra |
Đạt |
Chưa đạt |
Định hướng điều chỉnh |
|
Đánh giá chung |
Lời chào trước khi bắt đầu, giới thiệu tên mình và chào trước khi kết thúc, cảm ơn người nghe. |
|
|
|
Bài giới thiệu có đủ các phần mở đầu, nội dung chính và kết thúc. |
|
|
|
|
Sử dụng giọng điệu, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. |
|
|
|
|
Ngôn ngữ nói ngắn gọn, trong sáng, khúc chiết, truyền cảm. |
|
|
|
|
Tự tin và có sự tương tác với người nghe khi trình bày. |
|
|
|
|
Sử dụng hiệu quả các phương tiện trực quan để làm rõ nội dung giới thiệu |
|
|
|
|
Phản hồi những câu hỏi, phản bác của người nghe một cách lịch sự, thuyết phục và bảo vệ được quan điểm cá nhân. |
|
|
|
|
Phần mở đầu |
Tạo được ấn tượng, thu hút được sự chú ý từ phía người nghe. |
|
|
|
Giới thiệu được vấn đề cần bàn luận. |
|
|
|
|
Thể hiện được quan điểm của người trình bày về vấn đề bàn luận. |
|
|
|
|
Phần nội dung |
Giải thích được từ ngữ và ý nghĩa của vấn đề cần bàn luận. |
|
|
|
Lí lẽ làm rõ ý kiến được trình bày chặt chẽ, thuyết phục. |
|
|
|
|
Lựa chọn bằng chứng đa dạng, phù hợp để làm rõ vấn đề. |
|
|
|
|
Các lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. |
|
|
|
|
Thể hiện được quan điểm của người nói khi nhìn nhận lại vấn đề, bổ sung ý kiến để cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề toàn diệ hơn. |
|
|
|
|
Phần kết thúc |
Khẳng định lại vấn đề. |
|
|
|
Đề xuất giải pháp, bài học nhận thức và phương hướng hành động. |
|
|
|
Câu 6:
Viết một đoạn văn ngắn (8 – 10 câu) với chủ đề “Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ” trong đó có sử dụng phép lặp, phép thế và phép nối. Hãy gạch chân các phép liên kết được sử dụng trong bài viết.
Câu 7:
Viết đoạn văn ngắn (8 – 10 câu) trình bày ngắn gọn suy nghĩ của em về câu văn: Thất bạt là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên đường đời.
về câu hỏi!