Câu hỏi:
11/07/2024 466Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Tiết kiệm khiến con người trở nên bần tiện, bủn xỉn.
B. Mọi cá nhân đều cần tiết kiệm.
C. Tiết kiệm giúp con người biết quý trọng thời gian, tiền của, thành quả lao động của mình và người khác.
D. Tiết kiệm làm cho mọi người xa lánh mình.
E. Người tiết kiệm là người biết cân đối chi tiêu có kế hoạch, có tính toán, không bị hoang phí.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Đồng tình với các ý kiến: B, C, E
- Không đồng tình với các ý kiến: A, D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Theo em, vì sao mỗi người cần phải biết tiết kiệm trong cuộc sống.
Câu 3:
Tự liên hệ bản thân em đã có ý thức tiết kiệm chưa? Hãy nêu một số việc làm cụ thể của em và gia đình thể hiện đức tính tiết kiệm trong cuộc sống.
Câu 4:
Hãy nêu ít nhất 3 hành vi, việc làm của em và các bạn để thực hành tiết kiệm trong học tập và trong cuộc sống.
|
Hành vi, việc làm thực hành tiết kiệm |
Trong học tập |
|
Trong cuộc sống |
|
Câu 5:
Em hãy phân biệt tiết kiệm với hà tiện và hoang phí.
Tiết kiệm |
Hà tiện |
Hoang phí |
|
|
|
Câu 6:
Có người cho rằng “Tiết kiệm là hà tiện, keo kiệt, bủn xin.”, em có đồng tình với ý kiến trên không? Giải thích vì sao.
Câu 7:
Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Ăn chắc mặc bền.
B. Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện.
C. Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm.
D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
E. Tích tiểu thành đại.
G. Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói.
H. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
I. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
K. Có công mài sắt có ngày nên kim.
L. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
về câu hỏi!