Câu hỏi:
24/10/2022 525- Tia phân giác của một góc là tia ……………… và tạo với hai cạnh của góc đó …………………………………………………………………
- Để vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước thẳng và compa, ta làm như sau:
- Tia phân giác của một góc là tia ……………… và tạo với hai cạnh của góc đó ………………………………………………………
- Để vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước thẳng và compa, ta làm như sau:
Bước 1. Trên tia Ox …………………………………………
Bước 2. Vẽ một phần đường tròn ……………………………
Bước 3. Vẽ một phần đường tròn ……………………………
Bước 4. ………………………………. được tia phân giác của góc xOy.
- Để vẽ tia phân giác của góc mIn bằng thước hai lề (thước có hai cạnh song song), ta làm như sau:
Bước 1. Đặt thước hai lề sao cho ……………………………………
Bước 2. Đặt thước hai lề sao cho ……………………………………
Bước 3. ………………………………………………………………
………………………… được tia phân giác của góc mIn.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
- Để vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước thẳng và compa, ta làm như sau:
Bước 1. Trên tia Ox lấy điểm A bất kì (A khác O);
Vẽ một phần đường tròn tâm O bán kính OA, cắt Oy tại điểm B.
Bước 2. Vẽ một phần đường tròn tâm A bán kính AO.
Bước 3. Vẽ một phần đường tròn tâm B bán kính AO, cắt phần đường tròn tâm A bán kính AO tại điểm C nằm trong góc xOy.
Bước 4. Vẽ tia OC, ta được tia phân giác của góc xOy.
- Để vẽ tia phân giác của góc mIn bằng thước hai lề (thước có hai cạnh song song), ta làm như sau:
Bước 1. Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với cạnh Im của góc mIn; Dùng bút, vạch một vạch thẳng theo cạnh kia của thước.
Bước 2. Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với cạnh In của góc mIn; Dùng bút, vạch một vạch thẳng theo cạnh kia của thước.
Bước 3. Hai nét vạch thẳng vẽ ở Bước 1 và Bước 2 cắt nhau tại điểm K nằm trong góc mIn. Vẽ tia IK, ta được tia phân giác của góc mIn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở Hình 16 có góc vuông xOy, các tia On, Oz, Om nằm trong góc đó và \(\widehat {xOn} = \widehat {nOz}\), \(\widehat {yOm} = \widehat {mOz}\).
Cho biết số đo góc mOn.
Câu 2:
Ở Hình 16 có góc vuông xOy, các tia On, Oz, Om nằm trong góc đó và \(\widehat {xOn} = \widehat {nOz}\), \(\widehat {yOm} = \widehat {mOz}\).
Các tia Om, On có tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz hay không ?
Câu 3:
Cho \(\widehat {xOy} = 120^\circ \). Vẽ tia phân giác của góc xOy bằng hai cách:
Sử dụng thước thẳng và compa;
Câu 4:
Ở Hình 20 có \(\widehat {xOz} = 90^\circ \), \(\widehat {xOy} = 30^\circ \), Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo của góc zOy và mOn.
Câu 6:
Để xác định phương hướng trên bản đồ, hay trên thực địa, người ta thường xác định 8 hướng (Bắc, Nam, Đông, Tây, Đông Bắc, Đông Nam, Tây Nam, Tây Bắc) như Hình 14.
Trong đó:
B: hướng Bắc, N: hướng Nam;
Đ: hướng Đông; T: hướng Tây;
ĐB: hướng Đông Bắc (tia Ox);
ĐN: hướng Đông Nam (tia Ov);
TN: hướng Tây Nam (tia Oy);
TB: hướng Tây Bắc (tia Ou).
Tia OB là tia phân giác của góc (khác góc bẹt) nào ?
về câu hỏi!