Câu hỏi:

12/07/2024 11,862

Cho hàm số bậc bốn f (x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số bậc bốn f (x) có bảng biến thiên như sau:   Số điểm cực trị của hàm số g(x) = x2[f (x − 1)]4 là: (ảnh 1)

Số điểm cực trị của hàm số g(x) = x2[f (x 1)]4 là:

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Ta có:

g(x) = x2[f (x 1)]4

=> g '(x) = 2x[f (x 1)]4 + 4x2f '(x − 1)[f (x 1)]3

<=> g '(x) = 2x[f (x 1)]3[f (x 1) + 2xf '(x − 1)] = 0

x=0fx1=0fx1+2xf'x1=0

Đặt t = x − 1 => x = t + 1

Xét phương trình f (x − 1) = 0 <=> f (t) = 0

Dựa vào BBT ta thấy phương trình f (t) = 0 có 4 nghiệm phân biệt khác 1 nên phương trình f (x − 1) = 0 có 4 nghiệm phân biệt khác 0.

Xét phương trình f (x 1) + 2xf '(x − 1) = 0

=> f (t) + 2(t + 1)f '(t) = 0 (*)

Dựa vào BBT ta thấy:

f (x) là hàm bậc bốn trùng phương, đặt f (x) = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0)

Đồ thị hàm số đi qua 3 điểm (−1; 3), (0; −1), (1; 3) và có ba điểm cực trị x = 0, x = ±1 nên ta có:

c=1a+b+c=3f'1=0c=1a+b+c=34a+2b=0a=4b=8c=1

=> f (x) = −4x4 + 8x2 − 1 => f '(x) = −16x3 + 16x.

Thay vào (*) ta có:

−4t4 + 8t2 − 1 + 2(t + 1)( −16t3 + 16t) = 0

<=> −4t4 + 8t2 − 1 − 32t4 + 32t2 − 32t3 + 32t = 0

<=> −36t4 − 32t3 + 40t2 + 32t − 1 = 0

Xét hàm số h (t) = −36t4 − 32t3 + 40t2 + 32t − 1 ta có:

h '(t) = − 144t3 − 96t2 + 80t + 32

Ta có: h't=0t=23t=13t=1

Ta có BBT:

Cho hàm số bậc bốn f (x) có bảng biến thiên như sau:   Số điểm cực trị của hàm số g(x) = x2[f (x − 1)]4 là: (ảnh 2)

Dựa vào BBT ta thấy phương trình h (t) = 0 có 4 nghiệm phân biệt khác 1

=> Phương trình f (x − 1) − 2xf '(x − 1) = 0 có 4 nghiệm phân biệt khác 0.

Do đó, phương trình g '(x) = 0 có tất cả 9 nghiệm phân biệt.

Vậy hàm số g(x) = x2[f (x 1)]4 có tất cả 9 điểm cực trị.

T

Thành Sơn

đạo hàm g '(x) = 2x[f (x − 1)]^4 + 4x^2 f '(x − 1)[f (x − 1)]^3 phải là trừ 4x^2 chứ nhỉ ?

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AB  6 cm, AC  8 cm. a) Tính BC, BH, HC, AH . (ảnh 1)

a) Vì ∆ABC vuông tại A nên ta có:

BC2 = AB2 + AC2

=> BC2 = 62 + 82 = 100

=> BC = 10 cm.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:

1AH2=1AB2+1AC21AH2=162+182=25576AH=245=4,8(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:

AB2 = BA.BC

<=> 62 = BH.10

BH=3610=3,6(cm)

=> HC = BC − BH = 10 − 3,6 = 6,4 (cm)

Vậy BC = 10 cm, BH = 3,6 cm, HC = 6,4 cm, AH = 4,8 cm.

Lời giải

• Xét phương trình: x2mx + m − 1 = 0 (1)

Ta có: ∆ = m2 − 4(m − 1) = m2 − 4m + 4 = (m − 2)2

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì > 0

Hay (m − 2)2 > 0 <=> m 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

x1+x2=mx1x2=m1x1=mx2mx2x2=m1x1=mx2x22mx2+m1=0x1=mx2x21x2+1mx21=0x1=mx2x21x2+1m=0x1=mx2x2=1x2=m1x1=m1x2=1x1=1x2=m1

• Xét phương trình: x12 + 3x1x2 = 3x2 + 3m + 16 (2)

+) TH1: x1=m1x2=1

Khi đó phương trình (2) trở thành:

(2) <=> (m − 1)2 + 3(m − 1) = 3 + 3m + 16

<=> m2 − 2m − 21 = 0

m=1+22m=122

+) TH2: x1=1x2=m1

Khi đó phương trình (2) trở thành:

(2) <=> 12 + 3(m − 1) = 3(m − 1) + 3m + 16

<=> 3m + 15 = 0

<=> m = −5.

Vậy m=1±22 và m = −5 là các giá trị của m thỏa mãn.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP