Câu hỏi:

06/03/2023 471 Lưu

Cho tam giác ABC đều tâm O. M là điểm tùy ý trong tam giác. MD, ME, MF tương ứng vuông góc với BC, CA, AB. Chọn khẳng định đúng?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Chọn C
Cho tam giác ABC đều tâm O. M là điểm tùy ý trong tam giác. MD, ME, MF tương ứng vuông góc với BC, CA, AB. Chọn khẳng định đúng? (ảnh 1)

Qua M, kẻ các đường thẳng IJ // BC, HK // AC, PQ // AB.

∆ABC đều nên ABC^=ACB^=60°.

Mà PQ // AB nên MQK^=ABC^=60°;

HK // AC nên MKQ^=ACB^=60°

∆MQK có: MQK^=MKQ^=60° nên là tam giác đều.

Lại có MD là đường cao kẻ từ M nên MD đồng thời là đường trung tuyến

Do đó D là trung điểm của QK.

MQ+MK=2MD (1)

Chứng minh tương tự ta cũng có:

+) MH+MI=2MF (2)

+) MP+MJ=2ME (3)

Từ (1), (2) và (3) ta có:

MQ+MK+MH+MI+MP+MJ=2MD+2MF+2ME2MD+MF+ME=MQ+MI+MK+MJ+MH+MP

Vì MI // BQ, MQ // BI nên tứ giác MIBQ là hình bình hành

MI+MQ=MB

Tương tự ta có: MK+MJ=MC;MH+MP=MA

Khi đó: 2MD+MF+ME=MB+MC+MA

MD+MF+ME=12MB+MC+MA

Lại có O là trọng tâm của tam giác ABC nên MB+MC+MA=3MO

MD+MF+ME=12.3MO=32MO

Vậy MD+ME+MF=32MO

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AB  6 cm, AC  8 cm. a) Tính BC, BH, HC, AH . (ảnh 1)

a) Vì ∆ABC vuông tại A nên ta có:

BC2 = AB2 + AC2

=> BC2 = 62 + 82 = 100

=> BC = 10 cm.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:

1AH2=1AB2+1AC21AH2=162+182=25576AH=245=4,8(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:

AB2 = BA.BC

<=> 62 = BH.10

BH=3610=3,6(cm)

=> HC = BC − BH = 10 − 3,6 = 6,4 (cm)

Vậy BC = 10 cm, BH = 3,6 cm, HC = 6,4 cm, AH = 4,8 cm.

Lời giải

• Xét phương trình: x2mx + m − 1 = 0 (1)

Ta có: ∆ = m2 − 4(m − 1) = m2 − 4m + 4 = (m − 2)2

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì > 0

Hay (m − 2)2 > 0 <=> m 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

x1+x2=mx1x2=m1x1=mx2mx2x2=m1x1=mx2x22mx2+m1=0x1=mx2x21x2+1mx21=0x1=mx2x21x2+1m=0x1=mx2x2=1x2=m1x1=m1x2=1x1=1x2=m1

• Xét phương trình: x12 + 3x1x2 = 3x2 + 3m + 16 (2)

+) TH1: x1=m1x2=1

Khi đó phương trình (2) trở thành:

(2) <=> (m − 1)2 + 3(m − 1) = 3 + 3m + 16

<=> m2 − 2m − 21 = 0

m=1+22m=122

+) TH2: x1=1x2=m1

Khi đó phương trình (2) trở thành:

(2) <=> 12 + 3(m − 1) = 3(m − 1) + 3m + 16

<=> 3m + 15 = 0

<=> m = −5.

Vậy m=1±22 và m = −5 là các giá trị của m thỏa mãn.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP